Ông Đinh Thế Huynh, Thường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đang có chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ từ ngày 23 tháng 10 đến ngày 25 tháng 10. Chuyến đi của ông Đinh Thế Huynh diễn ra giữa lúc nước Mỹ đang chuẩn bị cho cuộc bầu cử Tổng thống mới vào đầu tháng 11 và Philippines, đồng minh lâu năm của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương, gần đây đang cho thấy những dấu hiệu xích lại gần hơn với Trung Quốc và xa hơn với Mỹ.
Việt Hà: Xin ông cho biết chuyến thăm của ông Đinh Thế Huynh sang Mỹ lần này vào giai đoạn này có ý nghĩa thế nào đối với hai nước?
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: thứ nhất là trong một tháng nay có rất nhiều biến chuyển xảy ra ở Á châu, nó là mối quan tâm của cả hai nước. Điểm thứ hai nữa là sau đại hội 12, Việt Nam gửi lãnh đạo của họ đi khắp các nước để tiếp xúc thu thập tin tức để họ làm chính sách. Ông Huynh được cử đi sang Mỹ. Ông vừa sang Trung Quốc và rồi sang Mỹ. Đây là hai nước quan trọng nhất trong ngoại giao đu dây của Việt Nam cho nên thứ nhất là về vấn đề thời điểm, thứ hai là thăm dò. Chuyến đi của ông có ý nghĩa trong khung cảnh đó.
Việt Hà: ông nói là nó có ý nghĩa thăm dò, vậy Việt Nam cần thăm dò cụ thể gì từ phía Mỹ?
Việt Hà: ông nói là ông Đinh Thế Huynh sang Mỹ lần này có tính chất thăm dò nhưng nước Mỹ sắp tới sẽ có những thay đổi bởi vì cuộc bầu cử sắp diễn ra mà chúng ta chưa biết ứng cử viên đảng Cộng hòa hay ứng cử viên đảng Dân chủ sẽ thắng cử. Hai người này có chính sách hoàn toàn khác nhau. Theo ông thì điều này có gì tích cực hay không tốt cho Việt Nam vào giai đoạn hiện nay?
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: tôi thấy những người nào nghiên cứu đều có thể tiên đoán kết quả bầu cử như thế nào rồi và hậu quả chính trị của nó thế nào rồi. Tôi nghĩ bên Việt Nam cũng có những người phân tích họ hiểu được tình hình thế nào. Tôi nghĩ ở Việt Nam đối với những người đã thông hiểu thì kết quả cuộc bầu cử cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên không chỉ Việt Nam mà cả Nhật bản và Singapore muốn 2 điều. Thứ nhất là làm thế nào để cứu vãn được TPP, nếu không có thì có phải là Mỹ không muốn can dự vào Á châu, tức là rút ra để cho Trung Quốc độc quyền hay không. Đó là điều mà mọi người ở Á châu đều hỏi. Thí dụ bà Clinton thắng thì câu hỏi là tương lai TPP ra sao? Thứ hai là cam kết của Mỹ ở Á châu như thế nào, họ có muốn nhường cho Trung Quốc hay không hay muốn chia với Trung Quốc hay muốn can dự. Đó là những câu hỏi mà các nước Á châu và Việt Nam đều quan tâm.
Việt Hà: Vấn đề nhân quyền trong chuyến đi này thì sao thưa ông?
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: vấn đề nhân quyền thì Mỹ không thể nào không đặt ra được vì vấn đề chính trị của Mỹ như vậy. Nếu nói chuyện mà không đặt vấn đề nhân quyền thì lôi thôi lắm đối với ảnh hưởng của Mỹ. Cho nên vấn đề nhân quyền chắc chắn sẽ được đề cập. Đối với Mỹ thì gần đây chúng ta thấy một số vụ bắt bớ những người bất đồng chính kiến thì đây cũng là dịp để người Mỹ đặt vấn đề với ông Huynh để thử dò xem, không phải là tạo thêm căng thẳng, vì ông ấy là người rất thẩm quyền trong đảng. Họ dò xem là đảng nghĩ gì về vấn đề nhân quyền, đảng nghĩ gì về quyền của người lao động. Đây là quyền sẽ phải thi hành trong hiệp định TPP. Người ta sẽ thăm dò ông ấy xem đảng nghĩ gì về cái đó.
Việt Hà: Trước khi sang Mỹ thì ông Huynh cũng sang Trung Quốc, nhiều người phân tích ở Việt Nam nghĩ rằng đây là điều mà Việt Nam thường làm là phải báo cáo với Trung Quốc rồi mới sang Mỹ. Ông đánh giá thế nào về chuyến đi sang Trung Quốc trước rồi sang Mỹ của ông Huynh?
Việt Hà: kể từ sau đại hội đảng đến nay, ông đánh giá chung thế nào về đường lối chính sách ngoại giao của đảng trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi quan hệ giữa Mỹ và Philippines có những căng thẳng.
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: chính sách hiện tại của đảng là họ vẫn tiếp tục chính sách cũ là chính sách đi dây. Quan tâm nhất của họ là làm sao không làm mất lòng Trung Quốc nhưng không nhân nhượng đến mức làm mất chủ quyền, mất biển đảo, vấn đề biển đảo là vấn đề họ rất quan tâm. Một mặt họ phải củng cố sức mạnh phòng thủ của họ, mặt khác họ phải tranh thủ những sự ủng hộ của quốc tế với họ, đặc biệt là những nước trong ASEAN và các cường quốc. Gần đây chúng ta thấy là ASEAN đã bị yếu đi rất nhiều. Thứ nhất là chính sách của ông Duterte tạo ra tình hình bất ổn trong vùng, có những biến chuyển khó lường. Còn cái mạnh nhất là sự can thiệp của nước Mỹ thôi. Việc ông sang đây thì thứ nhất ông ấy phải thăm dò những chuyện đó, còn về chính sách ngoại giao thì tôi không thấy có gì thay đổi. Tuy nhiên chính sách ngoại giao sẽ phải thích ứng với những thay đổi mới. Ví dụ ông Duterte thực sự muốn ngả về Nga và đuổi Mỹ đi thì sẽ đặt ra nhiều vấn đề lắm. Nếu Mỹ còn muốn can dự thì vai trò của Việt Nam sẽ tăng lên. Nếu Mỹ yếu và Mỹ bỏ đi thì chính sách đu dây của Việt Nam sẽ gặp khó khăn. Tất cả các nước ở Đông Nam Á cũng vậy, sự đu dây đó sẽ không thể thực hiện được nữa. Thành ra phải liệu cơm gắp mắm, phải thay đổi thôi. Chính sách của Mỹ và chính sách của Philippines tạo ra những điều mới khiến những nước ở Á châu trong đó có Việt Nam phải nghĩ tới
Việt Hà: Xin cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi bài phỏng vấn
Việt Hà/(RFA)
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: thứ nhất là trong một tháng nay có rất nhiều biến chuyển xảy ra ở Á châu, nó là mối quan tâm của cả hai nước. Điểm thứ hai nữa là sau đại hội 12, Việt Nam gửi lãnh đạo của họ đi khắp các nước để tiếp xúc thu thập tin tức để họ làm chính sách. Ông Huynh được cử đi sang Mỹ. Ông vừa sang Trung Quốc và rồi sang Mỹ. Đây là hai nước quan trọng nhất trong ngoại giao đu dây của Việt Nam cho nên thứ nhất là về vấn đề thời điểm, thứ hai là thăm dò. Chuyến đi của ông có ý nghĩa trong khung cảnh đó.
Việt Hà: ông nói là nó có ý nghĩa thăm dò, vậy Việt Nam cần thăm dò cụ thể gì từ phía Mỹ?
Đảng muốn được Mỹ coi trọng và đảng cũng tiếp tục nhấn mạnh thêm cái việc mà cả ông Kerry, ông Obama đều nhắc là Mỹ tôn trọng chế độ chính trị của Việt Nam. - Gs. Nguyễn Mạnh HùngGs. Nguyễn Mạnh Hùng: Thứ nhất chuyến đi này ở bên Mỹ mời ông ấy đi. Lần trước ông Trọng đã đi rồi, đã giải quyết xong vấn đề thủ tục rồi. Việt Nam muốn đi để xác nhận lại là Mỹ cũng coi trọng việc đảng đóng vai trò quan trọng trong việc làm chính sách, có khi còn quan trọng hơn cả làm chính sách, nên phải dành cho ông ấy những thủ tục cần thiết, xứng đáng tầm của ông ấy. Chuyện này ông Trọng đã làm được rồi thì bây giờ ông tiếp tục cái đó. Thứ nhất là xác định là đảng là lãnh đạo và đảng muốn được Mỹ coi trọng và đảng cũng tiếp tục nhấn mạnh thêm cái việc mà cả ông Kerry, ông Obama đều nhắc là Mỹ tôn trọng chế độ chính trị của Việt Nam. Có thể ông đi để tìm hiểu thái độ của Mỹ đến những vấn đề mà Việt Nam quan tâm. Thí dụ như quan hệ của Mỹ với ông Duterte (Philippines) ra sao, tương lai liên minh quân sự giữa Mỹ và Philippines ra sao vì nó rất quan trọng đối với Việt Nam. Trong cuộc bầu cử này ở Mỹ thì cả hai ứng cử viên đều chống TPP mà TPP theo lời ông thiếu tướng Lê Văn Cương, cựu Viện trưởng Viện Chiến lược của Bộ Công An nói thì vấn đề TPP không chỉ là kinh tế mà nó còn có tầm chiến lược, và vấn đề chính trị nữa. Ông nói là để Việt Nam không bị phụ thuộc quá nhiều về kinh tế đối với Trung Quốc. Nếu TPP không làm được thì Việt Nam cũng hụt hứng nên ông ấy cũng phải thăm dò để làm chính sách. Về phía Mỹ thì cũng thấy là Việt Nam vừa có đại hội đảng và có một số lãnh đạo mới. Ông này có vai trò quan trọng, Mỹ muốn xem là ông ấy quan trọng đến mức độ nào, liệu ông ấy có được đảng tin để đưa ra những tín hiệu quan trọng với Mỹ hay không. Nó cũng là thăm dò thôi. Tôi nghĩ đây là một chuyến thăm dò. Ông ấy cũng mới mà nước Mỹ cũng chưa có lãnh đạo mới thành ra đây là cuộc trao đổi giữa hai bên, mỗi bên thăm dò những điểm mà mình quan tâm tới.
Việt Hà: ông nói là ông Đinh Thế Huynh sang Mỹ lần này có tính chất thăm dò nhưng nước Mỹ sắp tới sẽ có những thay đổi bởi vì cuộc bầu cử sắp diễn ra mà chúng ta chưa biết ứng cử viên đảng Cộng hòa hay ứng cử viên đảng Dân chủ sẽ thắng cử. Hai người này có chính sách hoàn toàn khác nhau. Theo ông thì điều này có gì tích cực hay không tốt cho Việt Nam vào giai đoạn hiện nay?
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: tôi thấy những người nào nghiên cứu đều có thể tiên đoán kết quả bầu cử như thế nào rồi và hậu quả chính trị của nó thế nào rồi. Tôi nghĩ bên Việt Nam cũng có những người phân tích họ hiểu được tình hình thế nào. Tôi nghĩ ở Việt Nam đối với những người đã thông hiểu thì kết quả cuộc bầu cử cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên không chỉ Việt Nam mà cả Nhật bản và Singapore muốn 2 điều. Thứ nhất là làm thế nào để cứu vãn được TPP, nếu không có thì có phải là Mỹ không muốn can dự vào Á châu, tức là rút ra để cho Trung Quốc độc quyền hay không. Đó là điều mà mọi người ở Á châu đều hỏi. Thí dụ bà Clinton thắng thì câu hỏi là tương lai TPP ra sao? Thứ hai là cam kết của Mỹ ở Á châu như thế nào, họ có muốn nhường cho Trung Quốc hay không hay muốn chia với Trung Quốc hay muốn can dự. Đó là những câu hỏi mà các nước Á châu và Việt Nam đều quan tâm.
Việt Hà: Vấn đề nhân quyền trong chuyến đi này thì sao thưa ông?
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: vấn đề nhân quyền thì Mỹ không thể nào không đặt ra được vì vấn đề chính trị của Mỹ như vậy. Nếu nói chuyện mà không đặt vấn đề nhân quyền thì lôi thôi lắm đối với ảnh hưởng của Mỹ. Cho nên vấn đề nhân quyền chắc chắn sẽ được đề cập. Đối với Mỹ thì gần đây chúng ta thấy một số vụ bắt bớ những người bất đồng chính kiến thì đây cũng là dịp để người Mỹ đặt vấn đề với ông Huynh để thử dò xem, không phải là tạo thêm căng thẳng, vì ông ấy là người rất thẩm quyền trong đảng. Họ dò xem là đảng nghĩ gì về vấn đề nhân quyền, đảng nghĩ gì về quyền của người lao động. Đây là quyền sẽ phải thi hành trong hiệp định TPP. Người ta sẽ thăm dò ông ấy xem đảng nghĩ gì về cái đó.
Việt Hà: Trước khi sang Mỹ thì ông Huynh cũng sang Trung Quốc, nhiều người phân tích ở Việt Nam nghĩ rằng đây là điều mà Việt Nam thường làm là phải báo cáo với Trung Quốc rồi mới sang Mỹ. Ông đánh giá thế nào về chuyến đi sang Trung Quốc trước rồi sang Mỹ của ông Huynh?
Chính sách của Mỹ và chính sách của Philippines tạo ra những điều mới khiến những nước ở Á châu trong đó có Việt Nam phải nghĩ tới. - Gs. Nguyễn Mạnh HùngGs. Nguyễn Mạnh Hùng: lối dó là lối thường làm của Việt Nam. Việt Nam muốn cân bằng lực lượng như tôi viết trong bài trên CSIS. Việt Nam là một nước nhỏ bên cạnh một nước lớn là Trung Quốc vốn có rất nhiều tham vọng. Vì vậy Việt Nam không có cách nào khác là phải hòa giải với Trung Quốc nhưng không đến mức độ để mất chủ quyền. Việt Nam một mặt thì hòa giải, một mặt phải tìm những đối trọng, gọi là cân bằng quyền lực mà người ta gọi là đu dây. Những đối trọng của Việt Nam là Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ. Nhưng trong các nước đó thì đối trọng có giá trị và có thể tin tưởng nhất là Mỹ thôi. Khi ông đu dây thì ông không thể làm mất lòng Trung Quốc được. Nên bao giờ ông cũng sang Trung quốc trước rồi sang Mỹ hoặc sang Mỹ trước rồi về thăm Trung Quốc hay cả hai. Trường hợp ông Huynh làm cũng là đu dây như ngày xưa thôi, không có nghĩa là ông phải trình Trung Quốc trước.
Việt Hà: kể từ sau đại hội đảng đến nay, ông đánh giá chung thế nào về đường lối chính sách ngoại giao của đảng trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi quan hệ giữa Mỹ và Philippines có những căng thẳng.
Gs. Nguyễn Mạnh Hùng: chính sách hiện tại của đảng là họ vẫn tiếp tục chính sách cũ là chính sách đi dây. Quan tâm nhất của họ là làm sao không làm mất lòng Trung Quốc nhưng không nhân nhượng đến mức làm mất chủ quyền, mất biển đảo, vấn đề biển đảo là vấn đề họ rất quan tâm. Một mặt họ phải củng cố sức mạnh phòng thủ của họ, mặt khác họ phải tranh thủ những sự ủng hộ của quốc tế với họ, đặc biệt là những nước trong ASEAN và các cường quốc. Gần đây chúng ta thấy là ASEAN đã bị yếu đi rất nhiều. Thứ nhất là chính sách của ông Duterte tạo ra tình hình bất ổn trong vùng, có những biến chuyển khó lường. Còn cái mạnh nhất là sự can thiệp của nước Mỹ thôi. Việc ông sang đây thì thứ nhất ông ấy phải thăm dò những chuyện đó, còn về chính sách ngoại giao thì tôi không thấy có gì thay đổi. Tuy nhiên chính sách ngoại giao sẽ phải thích ứng với những thay đổi mới. Ví dụ ông Duterte thực sự muốn ngả về Nga và đuổi Mỹ đi thì sẽ đặt ra nhiều vấn đề lắm. Nếu Mỹ còn muốn can dự thì vai trò của Việt Nam sẽ tăng lên. Nếu Mỹ yếu và Mỹ bỏ đi thì chính sách đu dây của Việt Nam sẽ gặp khó khăn. Tất cả các nước ở Đông Nam Á cũng vậy, sự đu dây đó sẽ không thể thực hiện được nữa. Thành ra phải liệu cơm gắp mắm, phải thay đổi thôi. Chính sách của Mỹ và chính sách của Philippines tạo ra những điều mới khiến những nước ở Á châu trong đó có Việt Nam phải nghĩ tới
Việt Hà: Xin cảm ơn ông đã dành cho chúng tôi bài phỏng vấn
Việt Hà/(RFA)
----------------
Tay này trình đô rất gà mờ, thuộc loại theo đóm ăn tàn, nguyên là bọn Tuyên Láo của BCT, chuyên chui rúc luồn cúi bọn tàu, biết cái chó gì mà thăm dò chính trị ở Mỹ, cái ngu nhất là đi Mỹ trong khi ở Mỹ chỉ chưa đầy 1 tháng nữa là thay đổi TT, vậy thì ai sẽ tiếp tay huynh này và hứa với nó điều gì?
Trả lờiXóaNgu thật, nhìn bản mặt tay này đã thấy quê và ngu một cục rồi!!! Đúng là dân tuyên láo chỉ quen ngồi máy lạnh và cạo giấy văn thư!!!
Các quảng cáo của TTTT đcsVN vẫn phải lấy Mỹ làm tiêu chuẩn. VD: "Viện ABC Hoa Kỳ công nhận sản phẩm XYZ là tốt".
Trả lờiXóaDộc lập,tự chủ mà phải đi thăm dò để hoạch định chính sách thì làm sao tự sướng đươc.tôi nghĩ thăm dò theo cách của ông địa chủ ngày xưa,chuyện thế này,giữa mừa Đông lạnh giá mà con ở,người làm phải sáng sớm ra đồng lội xuống bùn tê buốt cả chân tay,thế mà sáng nào Địa chủ cũng thúc đi từ mờ sáng,mọi người kêu lạnh muốn đi muôn cho đỡ rét nhưng chủ vẫn không nghe.Khi mọi người đi rồi ,Ông chủ măc quần áo ấm,xỏ dày,chống ba toong ra đồng,tới ruông thấy mọi người đang nai lưng làm việc,ông chủ thọc ba toong xuống bùn rồi cất tiếng oang oang:
Trả lờiXóaChúng mày kêu lạnh giá buốt chân tay,nhưng tao thọc ba toong xuống có thấy lạnh lẽo gì đâu.
https://www.youtube.com/watch?v=xx3ZEIVWpss
Trả lờiXóaNghệ sĩ Tạ Trí Hải nói về cộng sản
Sau 1954, Hà Nội chẳng còn gì nữa ! .. .. Sau 1975, Sài Gòn chẳng còn gì nữa ! .. ..
https://1.bp.blogspot.com/-J_Hvjzp2s9c/Vd5fwL04XwI/AAAAAAAALGw/r6EyVHuCFyQ/s1600/Ngay%2Bcuop%2Bnuoc%2B2-9.jpg
Sau 1954
Anh không còn làm thơ được nữa
Đành đi bán chợ đất chợ trời !
Bây giờ em sống bên chân trời hoàng hôn
Tận cuối Hà Nội Hồ Tây
Bây giờ anh sống nơi Miền Nam Tự do nắng ấm
Chẳng còn gì nữa ngoài chia ly
Sông Bến Hải cầu Hiền Lương
Đôi bờ đôi ngả đôi đường
Thỉnh thoảng vài năm tấm bưu thiếp
Từ sau Màn Sắt qua ngả Paris
Chẳng còn gì nữa bên Hồ Gươm sau 1954
Tương lai chẳng còn gì nữa
Ngày mai chẳng còn gì .. ..
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2014/09/Nguoi-gieo-hat-trong-CCRD.jpg
Ngay chẳng còn là Em nữa
Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
Hà Nội là Tử Phố sau 1954
Chẳng còn gì nữa trong Phố Cổ Hà Nội đêm xanh sau 1954
Sau 1954 đường Cổ Ngư chẳng còn gì nữa
Hôm qua chẳng còn gì nữa
như Hôm nay sau 1954
Như dòng chữ ngắn ngủi qua bưu thiếp
"Anh yêu xa vắng !.. . Tất cả thay đổi đến bàng hoàng .. .. "
http://3.bp.blogspot.com/_VUOKu9Q80PQ/SNMEMDkNEcI/AAAAAAAAALk/OSJmx2wuA9Y/s400/Xaluan51.jpg
Hà Nội Phố dường như xa lạ
Ngay vị kem Tràng Tiền
Cũng chẳng còn Hương xưa nữa
Em đã biến thành tha nhân khác
Em đang thành hữu thể tha hóa vong thân
Phố Cổ Ngư chẳng còn như xưa nữa
Dù vẫn là bên cạnh Hồ Gươm
Tháp Bút buồn vọng trong mù sương
Chẳng còn gì nữa bên Hồ Gươm sau 1954
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/08/T%E1%BB%AB-b%C6%A1m-v%C3%BA-b%C6%A1m-m%C3%B4ng-%C4%91%E1%BA%BFn-t%E1%BB%B1-b%C6%A1m-m%C3%ACnh.jpg
Tương lai chẳng còn gì nữa
Ngày mai chẳng còn gì .. ..
Ngay chẳng còn là Em nữa
Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
Hà Nội là Tử Phố sau 1954
Chẳng còn gì nữa trong Phố Cổ Hà Nội đêm xanh sau 1954
Sau 1954 đường Cổ Ngư chẳng còn gì nữa
Hôm qua chẳng còn gì nữa
như Hôm nay sau 1954
http://3.bp.blogspot.com/-QeJG0pJl084/UXSxkdbeBpI/AAAAAAAAMFA/feWg10S5NGY/s1600/130312-194437.png
Sau 1975
Anh không còn làm thơ được nữa
Đành đi bán chợ đất chợ trời !
Bây giờ em sống bên chân trời hoàng hôn
Tận cuối Sài Gòn Khu Thanh Đa
Bây giờ anh sống nơi Miền Tự do nắng ấm Cali
Chẳng còn gì nữa ngoài chia ly
Giữa là mênh mông Thái Bình Dương
Đôi bờ đôi ngả đôi đường
Thỉnh thoảng cả năm tấm bưu thiếp
Từ sau Màn Sắt qua ngả Paris
Chẳng còn gì nữa trong Phố Tự Do Sài Gòn sau 1975
http://1.bp.blogspot.com/-oBKrh9yzsNM/Vd7u5c7UpgI/AAAAAAAAzu0/TWkYgrlkjAU/s1600/lethanhhai-danlambao.jpg
Tương lai chẳng còn gì nữa
Ngày mai chẳng còn gì .. ..
Ngay chẳng còn là Em nữa
Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
Sài Gòn là Phố Chết sau 1975
Chẳng còn gì nữa trong chợ Bến Thành sau 1975
Sau 1975 đại lộ Lê Lợi chẳng còn gì nữa
Hôm qua chẳng còn gì nữa
như Hôm nay sau 1975
Như dòng chữ ngắn ngủi qua bưu thiếp
http://dcvonline.net/wp-content/uploads/2013/12/babui_122012_29.jpg
"Anh yêu xa vắng !.. . Tất cả thay đổi đến bàng hoàng ..
Sài Gòn Phố dường như xa lạ
Ngay vị Chôm chôm
Cũng chẳng còn Hương xưa nữa
Em đã biến thành tha nhân khác
Em đang thành hữu thể tha hóa vong thân
Phố Tự Do, Sài Gòn chẳng còn như xưa nữa
Dù vẫn là bên cạnh bến Chương Dương
Tượng đài Trần Hưng Đạo buồn vọng trong mù sương
http://3.bp.blogspot.com/-yh7deGub1so/Ur0kHUC7HRI/AAAAAAAAo9w/pjezxEmHS1s/s1600/giatoc-lethanhhai.jpg
Chẳng còn gì nữa trong Phố Tự Do Sài Gòn sau 1975
Tương lai chẳng còn gì nữa
Ngày mai chẳng còn gì .. ..
Ngay chẳng còn là Em nữa
Cũng chẳng còn Hồn anh vãng lai nơi đấy
Sài Gòn là Phố Chết sau 1975
Chẳng còn gì nữa trong chợ Bến Thành sau 1975
Sau 1975 đại lộ Lê Lợi chẳng còn gì nữa
Hôm qua chẳng còn gì nữa
như Hôm nay sau 1975
TRIỆU LƯƠNG DÂN
Cha nội này giáo sư mà ăn nói lung tung ha!!! 2600 ngư dân bị giết hại cùng hàng ngàn tàu cá bị đâm chìm trên ngay lãnh hải,ngư dân không dám ra quá 50 hải lý để đánh bắt cá,tất cả các công trình lớn nhỏ từ nhà máy điện,đường xá,đường xe điện trên không....đều trung cộng trúng thầu,biển đảo bị nuốt trọn mà không bị mất chủ quyền thì mất gi hở đồng chi giáo sư hùng?!?!?!
Trả lờiXóaChẳng thăm dò gì được lúc này , mới chưa lên , cũ chưa nghỉ , đi cho khỏi tẽn tò vì TQ hờ hững thôi!
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaChúng nó chẳng thân Tàu cũng chẳng thân Mỹ ?!
****************************************
https://1.bp.blogspot.com/-Uw9IrxkFMQs/WBPJwqSTojI/AAAAAAACGdg/RjGFcplVr_gXiZs3edy4_NWz1J1FOfIfACLcB/s1600/Than%2Bphan%2Bchu%2Bhau%2Bcua%2BDinh%2BThe%2BHuynh-babui-danlambao.jpg
Chúng nó chẳng thân Tàu
Chúng cũng chẳng thân Mỹ ?!
Chỉ lợi ích thật giàu !
Vinh thân phì gia chúng
Phe nhóm họ vì đâu
Tiền + Quyền tham mù quáng !
Dù sao thân Mỹ hơn Tàu
Chú Sam xa lại khác
Bao giờ chiếm đất đây !
Chỉ sợ bọn bợ Mỹ
Đô n..a công băng ngầu !
Thân Tàu quả Đại họa
Mất đất mất biển dâu !
Đuôi sam mặc đồ xẩm
Chú thoòng «sủa» gâu gâu
Ngứa tai tiếng Quan thoại
Như Tây Tạng phát sầu !
Thân Mỹ phải như Nhật
http://popnerdtv.com/wp-content/uploads/2016/01/d55222f1a1d30ea43af3232a53706979__1453967957_94400.jpg
Cao thượng đặt hàng đầu
Cao bồi thật mã thượng !
Hiệp sĩ đạo vó câu
Tình Bạn qua Kiếm-Súng
Diệt Đại Hán cỏ Tàu !
Cho Trật tự Thế giới
Không tang thương bể dâu !
TRIỆU LƯƠNG DÂN Nguyễn Hữu Viện