Translate

Trang BVB1

Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2015

ẢNH ẤN TƯỢNG_ 27.12.2015


Kỳ thi Học kỳ 1 (năm học 2015-2016) của trường THPT An Dương Vương 
(phường Tân Thới Hòa, quận An Phú, T.p Hồ Chí Minh).
Chuyện lạ - 'CẢI CÁCH THI CỬ' !?
                                                          >> Thi giữa sân trường 
25 nhận xét:
  1. Thi thế này mới tuyệt đại nghiêm túc, hết quay cóp, giám thị cũng không dễ nhét bài...ăn tiền! Ảnh này đúng là rất ấn tượng cho giáo dục, thi cử ở Vn hiện nay !
    Trả lờiXóa

    Trả lời




    1. Nhìn ảnh mà thấy buồn , học sinh thời đổi mới đã đánh mất tính trung thực , phương pháp này nhìn chẳng thấy gì là " Giáo dục " cả ! Các thày các cô quyết mang vũ khí cuối cùng ra để cho các em " một bài học " ! Hệ thống " phòng thủ bị động " của giáo dục Việt Nam !
      Xóa
  2. Nhìn bức ảnh thi ngoài sân trường này, tôi lại nghĩ ngay tới cảnh lều chõng xưa? Cứ tưởng ngày xưa giáo dục còn lạc hậu? nhưng lại là tiến bộ giống như bây giờ VÌ CÙNG THI Ở NGOÀI SÂN ! Đúng là BAO GIỜ CHO ĐẾN NGÀY XƯA ?
    Than ôi !
    Trả lờiXóa
  3. Rất hay. Nay các trường, các kỳ thi nên thế! Hết gian dối trong thi cử.
    Trả lờiXóa
  4. Tồn tại lạc hậu trong vấn đề giáo dục hiện nay là chương trình giảng dậy chứ đâu chỉ có thi cử?
    Thế mới có DỰ ÁN VIẾT LẠI SÁCH GIÁO KHOA 3 NGÀN TỶ

    Tuy vậy bố trí "phòng thi" kiểu này thì lạ thật.
    Các con thì minh bạch như thế, còn bố mẹ thì tăng cường "Đi đêm" ?
    Trả lờiXóa

    Trả lời




    1. Sao lại có 3000 tỷ ít thế? 30.000 tỷ nhé. Không thể đánh máy nhầm thế được đâu.
      Người ta đã chuyển đổi sang mô hình người học làm trung tâm, đẩy mạnh tính cá nhân trong giáo dục, giao quyền đánh giá học sinh cho giáo viên. Còn ta, cứ mãi chương hồi, những thứ cũ rích, cũ rơ cứ đem ra nhai đi nhai lại, học xong chẳng để làm gì! Thi cử thì ra trước năm bảy câu bắt học sinh về học thuộc rồi ra thi 1 vài câu trong các câu đã ôn thì thử hỏi thi kiểu nào cũng ích gì?
      Không chịu thay đổi giáo dục để bắt kịp xu hướng học thuật và tiếp cận tri thức mới trong thời đại thế giới phẳng này thì càng này dân tộc càng u mê, mê muội với sự lạc hậu và tăm tối. Và quan trọng hơn, khi đã không bắt kịp trí tuệ của nhân loại thì chúng ta mãi chỉ là đám dân u mê, lạc hậu, từ kinh tế đến khoa học công nghệ đều là con số không, mãi phụ thuộc ngoại bang và chỉ đi làm thuê cho các ông chủ nước ngoài dưới mỹ từ doanh nghiệp FDI với mức lương đủ để tồn tại không chết đói nhưng cũng không đủ để tiếp cận các điều kiện giáo dục, văn hoá tiên tiến.
      Xóa
    2. Một trong những sản phẩm tồi tệ của nền giáo dục lạc hậu,tăm tối,u mê là đã cho ra lò "cậu học trò" Trọng lú.
      Xóa
  5. Thi kiểu nầy thì hết quay bài rõ ràng minh bạch nhưng chỉ là hình thức bề ngoài.
    Sau đó CCCC điểm vẫn cao, nhờ thầy CHẤM :-) :-)
    Trả lờiXóa
  6. Ở huyện tôi, các trường thi HK1, HK2 chung đề ( trừ các môn thể dục, công dân, kỹ thuật, nhạc, họa)có trường cho hs ngồi theo lớp, có trường ngồi theo số báo danh thứ tự a, b, c, nhưng tất cả có chung đặc điểm là thả cho hs tự do quay cóp, phòng nào hs kém quá không làm bài được thì GV vào gà bài hoặc giải bài cho hs chép. Nếu không làm như vậy thì thành tích thi đua của trường mình thua trường bạn, hiệu trưởng sẽ bị phòng nêu tên trong các buổi họp. Thế nhưng vẫn có một số hs bị điểm yếu kém vì các em này chép sai, ví dụ 9 > 0 thì viết 970, rất nhiều lỗi sai ngớ ngẫn....
    Trả lờiXóa
  7. Còn lệ thuộc vào :
    - Sân trường có đủ diện tích.(nơi để tổ chức thi như vậy)
    - Thời tiết(nắng mưa gió...).
    - Người phục vụ khiêng sắp đặt bàn ghế .
    - Không gian quá rộng, không thể phát hiện từng cá nhân gian lận(nếu có).
    Chỉ là hình thức nơi này muốn báo công lên cấp trên để lấy điểm mà.Chớ mà bắt chước như khỉ, khổ mấy em học sinh !
    Trả lờiXóa
  8. may mà các quan thi tại chức ko phải thi như vậy ...
    Trả lờiXóa
  9. Cần trang bị cho mỗi em một cây dù (lọng) che mưa nắng...
    Cái quan trong là khâu coi thi chấm thi và bí mật đề thi.
    Hình thức buổi thi nghiêm nhưng các khâu chấm thi, lên bảng điểm....không nghiêm thì tất cả đều vô nghĩa.
    Trả lờiXóa
  10. Chẳng ăn thua gì cả, vô nghĩa !!!

    Quý vị trúng kế của Hiệu trưởng rồi đấy.
    Vợ ông ta là giám đốc hãng sản xuất bàn học sinh ngồi thi đấy.
    Trả lờiXóa
  11. Đối với các Em luôn luôn là Thật Thà . Nhưng từ ngày có Đảng thâu tóm toàn Diện nên nền Giáo Dục Nhất là những tên gọi là Lãnh đ..ạo và người lớn thuộc Loại không Tốt đã làm hư thế Hệ trẻ cũng dối trá gian xảo làm nền giáo dục xuống cấp trầm trọng . Tất cả vì Đảng cộng sản .
    Trả lờiXóa
  12. Có một sáng kiến xin đề xuất để học sinh vẫn thi trong lớp mà không quay cóp được là thiết kế một loại tấm che 2 bên thái dương để không thể nhìn ngang được như tấm che cho ngựa kéo,đây là ý tưởng nếu ai thiết kế và chế tạo thành công thì phải chia phần bản quyền cho tôi
    Trả lờiXóa
  13. chúng không quay cóp bài thằng bên cạnh nhưng chúng tự dùng tài liệu để quay , còn cảm nắng thì sao, ai chịu trách nhiệm, bọn lãnh đạo ngu đến thế là cùng
    Trả lờiXóa
  14. Tôi thấy quý vị cứ thảo luận về "tiểu cục" mà không thấy "đại cục" mà các đảng viên ta áp dụng rất là nhuần nhuyễn:

    1/- tại sao cứ phải thức khuya dậy sớm để học bài làm gì, khi đi thi cứ đưa tiền cho giám thị để đem "phao" vào là xong.
    2/- Tại sao cứ phải lo dem "phao" vào làm gì, khi đi thì cứ đưa tiền cho giám thị hay giáo viên nhờ người khác thi hộ hay làm nguyên bài thi hộ là xong.
    3/- tại sao phải lo "làm bài thi" làm gì, chỉ cần đưa tiền cho bạn giám khảo thì tự họ cho điểm cho mình là xong, khỏi cần làm bài.
    4/- tại sao phải cần điểm thi làm gì, cứ đi mua thẳng văn bằng có phải nhanh hơn không.
    5/- tại sao phải cần văn bằng làm gì, để đi xin việc hả? Cứ đưa thằng tiền cho đồng chí lãnh đạo thì sẽ có được việc làm mà khỏi cần bằng cấp gì cả.
    6/- Các đảng viên ta thì lại cao hơn một bực nữa: tại sao lại phải "đi làm việc" làm gì, muốn kiếm tiền thì chỉ cần "ký" hay "phê" vài chữ là khối doanh nghiệp, cò ... đem tiền đến tận nhà ngay. Cựu TBT Lê khả Phiêu đã viết sách tựa đề "Mênh Mông Tiền Dân" đấy, thu tóm cả tỷ này tỷ no vẫn không cạn.
    Trả lờiXóa
  15. Đúng là "thi đình"!
    Trả lờiXóa
  16. Nhìn bức ảnh này nó đã nói lên một điều đó là sự tệ hại , giả dối , bệnh thành tích trong thi cử : TA KHÔNG TIN CHÍNH TA ( và vì vậy phải đưa các " sỹ tử " ra giữa trời đất để thi và cũng nhờ trời đất " chứng giám " cho cái sự ngay thẳng trong thi cử hiện nay ) !
    Trả lờiXóa
  17. Lại theo Tàu rùi! Năm ngoái ở bên Tàu ( Thiên Tân?) cũng tổ chức cho các em thi thế này.
    Trả lờiXóa
  18. Cái này phải gọi là "Đổi cũ trong GD". Bây giờ là thời đại gì rồi mà cho các cháu ra sân phơi nắng để gọi là cải cách thi cử. Cái văn minh tiến bộ của nhân loại thì ko học mà nghỉ ra toàn mấy chuyện tào lao. Đầu óc của máy vị làm GD như thế này thì làm sao học sinh khá cho nổi.
    Trả lờiXóa
  19. Nhìn thấy tấm ảnh này tôi cảm nhận nó chỉ là "hàng mẫu không bán". Không khéo lại trở thành "hội chứng" thi cử khắp cả nước, mà rồi kết quả cuối cùng "thi một đằng, cử một nẻo" mất thôi, chẳng được tích sự gì đâu. Tôi còn nhớ cách đây hơn 45 năm, khi tôi còn đang học cấp 2, trong một kỳ thi tốt nghiệp, thầy chủ nhiệm đã phổ biến kinh nghiệm làm bài và không quên nhắc nhở học sinh một cú pháp đánh dấu bài thi của lớp mình : "Đánh dấu chữ Bài làm là phải viết thế này này...." để khi chấm thi, các thầy gặp được những bài đó thì chắc chắn không bị trượt rồi.Chuyện ngày xưa là vậy,ngày xưa liều chõng nhưng chưa có CNTT. Còn bây giờ hiện đại lắm, thời buổi CNTT bùng nổ, học sinh đã dùng những thiết bị nghe nhìn điều khiển từ xa cơ mà.
    Trả lờiXóa
  20. Hình thức cho vui vậy thôi.
    Chứ tiền bao nhiêu thì điểm bây nhiêu.
    Đó là giáo dục thời XÃ NGHĨA vẹm hủi.
    Trả lờiXóa
  21. Tôi năm nay đã gần 80 tuổi, giảng dạy liên tục suốt đời - nếu kể cả dạy tại chức sau khi nghỉ hưu thì hơn 50 năm liên tục. Lần đầu tiên thấy thi kiểu này. Bức ảnh gợi lại những kỷ niệm ngày xưa tôi dạy ở các trường Học Sinh Miền Nam ở Hải phòng, Hà đông - Các em học sinh rất tự giác, tự trọng. Có hôm ( không riêng gì tôi ) phải tiếp khách đột xuất đúng lúc đang trông các em làm bài kiểm tra nhưng không có người thay. Tôi nói các em làm bài, hết giờ lớp trưởng thu bài nộp thầy. Khi chấm bài hoàn toàn không thấy có bài nào thể hiện quay cóp. Lúc đó tôi không bị kỷ luật vì bỏ lớp - tất nhiên tôi có báo cáo vơi ban Giám hiệu - Ban Giám hiệu và chúng tôi đã hiểu và biết học sinh của chúng tôi rất tự trọng - Học sinh Miền Nam có chút ngang bướng khi các em không thấy mình sai, nhưng cũng rất tự tin, tự trọng. Một đức tính mà tôi không thấy phổ biến ở những người có chức quyền hiện nay - hình như ngược lại - chính vì thế làm sao đòi hỏi trẻ con nghiêm túc, tự trọng được (?)Những học sinh ngoan và tự trọng của chúng tôi, nhiều lắm, nhưng chắc các vị cũng quen biết một vài người và nhận ra họ như ông Trương Quang Được, Nguyễn Khoa Điềm ...
    Vấn đề là xã hội lành mạnh thì thế hệ trẻ lành mạnh. Lãnh đạo tử tế thì xã hội an lành. Bức ảnh là một tín hiệu SOS !
    Trả lờiXóa

    Trả lời




    1. Xã hội xuống cấp, tốc độ 'lạc hậu hóa' ngày càng nhanh, giáo dục suy đồi, học giả mà bằng thật hẳn hoi, không học cũng bằng thật, bác Linh ạ! Chương trình giáo dục với nội dung quá tham, nặng nề, học sinh không tiếp thu 'nhuyễn' được. Hơn nữa, trong thời đại "quang vinh muôn năm " này, các quan từ trên xuống dưới đua nhau tham nhũng, cướp của, ăn cắp, thì học sinh quay cóp là chuyện thường!
      Xóa

9 nhận xét:

  1. Vì có 'sự cố Hacker phá ngang', nhiều nơi mở bị mất ảnh, BVB xin post đăng lại. Mong bạn đọc thông cảm và tiếp tục comt dưới đây (BVB)

    Trả lờiXóa
  2. Một xã hội chỉ ngồi lo đối phó
    Dân đối phó quan, thầy đối phó trò
    Bởi lòng tin lặn bặt vô âm tính
    Tìm đâu đây chút ước vọng tuổi ấu thơ ?

    Giáo dục đây ư ? lũ trẻ vẫn hằng mơ
    Mãi rao giảng lòng tin chiến lược
    Con cháu kiếm tìm trăm năm chẳng được
    Biết bao giờ ta mới lại là ta?......

    Trả lờiXóa
  3. Cảm ơn bác BVB đã post lại bài, ảnh: Giữ nguyên các comt trước đó của bạn đọc, bác thật chu đáo, qua đây, tuy chưa được vinh hạnh gặp, nhưng tôi càng tin bác là con người phúc hậu, chân tình!

    Trả lờiXóa
  4. Đúng sự vô sỉ bịp bợm dốt nát chớ cải cách gì.Nhớ hồi chấm thi vào 10,đại bản doanh Hà đông,Tây hà,xong điểm dưới phòng,nộp bộ phận nhập điểm gồm 04 Thài-Vào máy,đọc,viết,kiểm tra(Khớp số báo danh cùng điểm thi),Cụ nào cũng có giấy ghi số từ nhà,hay các xếp xó vả,lộn tùng bậy,sau cũng vưỡn oánh Đỗ zô tư(Chỉ thương các Cháu nhà nghèo lại dân tọc can hệ lên thực học,ngoan,thiệt ngỏm...).Mẹc bố tổ nền khai thối nhà nô cộng.

    Trả lờiXóa
  5. Tiếc thế, cái ông "nói không với giáo dục" Nguyễn Thiện Nhân, nguyên bọ trưởng bộ vô giáo dục lại leo tót lên phó thủ tướng, mặt trận tổ quốc rồi.Tay mắt hấp ha hấp háy này mà còn ở mặt trận vô giáo dục chắc sẽ nói không với thi cử lều chõng kiểu này?

    Trả lờiXóa
  6. Tui lơ mơ ngõng ổng ngụ óc phọt,ha vất lang thang xứ què,bùn,lụn,lừa..Nỗi giờ chơi"phường,bè"chắc mong bụ bại,dăm bảy năm trước tui cùng đồng nghiệp hí hủm bị nó địt(Giắm cụ)-Ngay giờ các Thầy,Cô sẽ"Sống được" bầng lương khỏi cần nghĩ,hế nà tui bắt được nhõn dép tổ ong của cu,hoặc trò suất phít nhà ké đơi(Đầu tậu bầy bủn cồn như vớ,huống chi nông canh tiểu mọn).

    Trả lờiXóa
  7. Un..à, ủn cu li à á a tù tịt, hơn 10 năm trước, nhà tui nghèo nhưng cả 3 năm học cấp 3 (THPT) đều bị thầy cô chơi trò 'bịt mắt bắt dê". Bài tôi làm tốt, thầy phê 2 điểm. Rối thầy nay, cô kia nữa, bấm đốt ngón tay cũng ra hết, không khó. Văn toán, sử địa, lý hóa sinh và cả thăng cha GDCD chết tiệt đều phải về nhà nèo xin bố mẹ bán gà, bán đủ thứ nuôi tròng để đủ tiền đóng vào ba cái thứ uli bì bì ba ba yên iển...TIỀN. Chán, thi nghiêm cũng chưa chắc trúng, có thằng nọ con kia lắm tiền cha làm cao trong đảng bự, không cần học, chơi lêu lổng, vẫn có bằng, do cơ cấu theo QĐ 244 của đảng mới rồi, bỗng chốc hắn nhảy phắt lên lãnh đạo đè đầu cưỡi cổ tôi. Oi!i à lì xa, u li bì xa mần ngu si! Chế độ này dẹp đi...U lai xà bần thối tha!

    Trả lờiXóa
  8. Lều Chõng!
    Hay. Đúng là học trò "lều chõng" đi thi. Ông cha ta xưa cũng thế, nay con cháu học và làm theo cũng được. Lều Chõng thi cử như thế này được lắm. Thứ nhất, giảm được coi cóp bài của học trò với nhau. Thứ nhì, thấy giáo coi thị cũng không phái rình học trò tâm sự khi thi. Thứ ba, chắc kết quả (thực chất) sẽ tương đối chính xác.
    Nên phát huy cách tổ chức "Lều Chõng" cho học tro thi tốt nghiệp.
    Đúng là các thấy cô giáo ở Sài Gòn_Gia Định xưa và TP HCM nay, sự năng động về tư duy vượt trội các cô thấy ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

    Trả lờiXóa