Translate

Trang BVB1

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

'Tiếng nói' E.MAIL - 96


* Chuyển tiếp từ: : Vũ Trọng Khải khai.hendainhan@gmail.com
From: ly.daingu03 [mailto:ly.daingu03@4clawyers.com.vn]
Sent: Saturday, April 19, 2014 5:05 AM
http://7.hidemyass.com/ip-1/encoded/Oi8vaW1ncy52aWV0bmFtbmV0LnZuL0ltYWdlcy92
bm4vMjAxNC8wMi8xNC8xMS8yMDE0MDIxNDExMjcyNy1hbmguanBn


KHI NÀO SUNG RỤNG ?
Dòng Tiền Từ Singapor
Alan Pha
16 April 2
Nhân cuộc phỏng vấn của báo VNExpress (đăng vào ngày 17/4/2014), tôi xin
chia sẻ thêm về tình hình kinh tế tài chánh tại xứ nà
Trước hết, có vài lý do khiến các nhà tài chánh Singapore đổ tiền vào thị
trường Việt N
1. Hiện nay, Singapore đang được các nhà đầu tư từ Mỹ, Âu, Úc và nhất là
Trung Quốc đem tiền đến ủy thác, vì sự tín nhiệm Singapore đã tạo được trong
việc điều hành kinh tế và thị trường tài chánh trong 2 thập kỷ rồi. Vì sự
thặng dư tiền gởi lên đến mức đỉnh, nên các định chế tài chánh Singapore bắt
buộc phải tái đầu tư vào các nơi kh
2. Với dân số ít ỏi và thị trường nội địa eo hẹp, Singapore luôn tìm một
chân đứng bên ngoài. Bốn nước Indonesia, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar được
coi như đối tác chiến lược tại ASEAN. Cần lưu ý là dòng tiền Singapore vẫn
ưu ái với Indonesia và Thái Lan h
3. Vì các nhà đầu tư Trung Quốc đang có khuynh hướng “capital flight” (trốn
khỏi Trung Quốc) nên dòng tiền đã chảy rất mạnh vào Âu Mỹ Úc và hai trung
tâm tài chánh tự do nhất Á Châu: Hồng Kông và Singapo
Dòng tiền này đã tạo nên nhiều bong bóng tài sản, nhất là bất động sản, tại
Singapore. Nguy cơ lạm phát kèm với sự cố “vỡ bong bóng” khiến chánh phủ
Singapore phải khuyến khích các định chế tài chánh đem tiền ra nước ngoài
nhằm làm nguội bớt sức 
4. Hiện tượng này sẽ tiếp tục trong 3 năm tới. Nhiều chuyên gia tiên đoán là
trong khoảng thời gian này, hay ngay sau đó, Singapore có thể phải chịu đựng
một cuộc khủng hoảng tài chánh khá lớn. Nó sẽ xẩy đến khi một trong những sự
cố sau đây xuất phá
Một, dòng tiền từ Trung Quốc ngừng chảy vì nhiều lý do: khủng hoảng nợ xấu
tại Trung Quốc đạt điểm “no return”; chánh phủ Trung Quốc siết chặt tín dụng
(đã đến 23 ngàn tỷ đô la) và kiểm soát “capital flight”; hay biến loạn kinh
tế và xã hội tại Trung Quốc bùng 
Hai, các tài sản mà định chế tài chánh của Singapore tái đầu tư vào quanh
ASEAN sẽ sụt giá trầm trọng. Ai cũng biết là bong bóng bất động sản tại
Indonesia hay Việt Nam cũng to lớn không kém Singapore và khả năng nợ xấu
còn cao hơn nhiều. Cổ phiếu tại Việt Nam, Thái Lan và Indonesia đang bị “làm
giá” và “thổi phồng” với sự thiếu minh bạch và nhiều số liệu thống kê giả
tạo.
Ba, chánh phủ Singapore (MAS: Monetary Authority of Singaore) không thể giữ
lãi suất gần như zero sau khi Mỹ và Âu Châu thả lỏng lãi suất của họ. Điều
này có thể là “trigger” (mồi lửa) để làm vỡ bong bóng tài sản và tạo nhiều
nợ xấu cho các ngân hùng nội địa vì tín dụng cho người tiêu dùng đã gia tăng
đáng ngại (tăng 48% từ 5 năm nay)
Do đó, có thể kết luận là Singapore đã đỡ cho khủng hoảng tài chánh và bong
bóng nợ xấu tại Việt Nam phần nào khi chia sẻ với Việt Nam số tiền đầu tư từ
Âu Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc chơi có thể tàn bất cứ lúc nào trong
vài năm tới. Khi Singapore ngồi tiếc rẻ thời vàng son bây giờ thì nhiều
doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam tùy thuộc vào dòng tiền cũng sẽ cháy túi
th
Alan Ph
Bài từ VNExpress:
----------------------------
<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/chung-khoan/quy-dau-tu-singapore-don
-dap-do-von-vao-viet-nam-2978944.html
>
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/chung-khoan/quy-dau-tu-singapore-don-
dap-do-von-vao-viet-nam-2978944.html

Chỉ có ở VN: Tập đoàn thế giới 'cò cử'... quan huyệ
<http://www.zendproxy.com/bb.php?u=F2Z1A93f4QwOfuSHYhDrE%2BZFy9wOBy35tujg3eH
j7qhb6hWMhW%2BWirZnVGtapdU4d4X%2B8tCYas32gud8p4bOzIHV6AlJaydeBFAUZLhoz0nAzh4

%3D&b=29> Nguyễn Đình Lương (Nguyên Trưởng đoàn đàm phán HĐTM Việt Nam - Hoa
K
<http://www.zendproxy.com/bb.php?u=F2Z1A93f4QwOfuSHYhDrE%2BZFy9wOBy35tujg3eH
j7qhb6RSMjGOWmrsjEmBa5t04YoT%2B8saMe832jO8%2F%2FpvDyoGf4g5Pa3xUDglaf%2FQozAy

Z0gfest3IGyM5qivxfLhS&b=29> Theo V
Description: Description:
http://www.zendproxy.com/bb.php?u=F2Z1RprY5UwNf%2BWFZU7yCedQyp5VX33OpM3Xwvvb
3N8Z8XCM%2BGHetuM8cVV85PNUVauSnvOsbrjDzNE9pd3dwuTM3w9NaSIGVxQJJbdilFjRzVnbtZ

7IRTYpq2v%2BJr9O7A%3D%3D&
Ông Nguyễn Đình Lươ
Ts Lê Đăng Doanh:Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài phát biểu quan trọng
này, mong đến được thật nhiều bạn đọc để giúp hiểu rõ hơn về bản chất của
hội nhập quốc tế, vị thế của nước ta, cơ hội và thách thức của chúng ta
trong cuộc vừa hợp tác, vừa đấu tranh với những đối tác mạnh hơn nước ta rất
nhiều. Tác giả với hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm thực tế phong phú đã
trình bày rất thẳng thắn, đi vào bản chất của vấn đề, rũ bỏ những ảo tưởng
lãng mạn về những bước đi sắp tới. Lập luận của tác giả hướng tới cải cách
thể chế không thể thoái thác để tiến lên. (
<http://www.zendproxy.com/bb.php?u=F2Z1F9vC%2FBYZfaSAelH6Drlc0d0ZHSG48rG0naC
yt6gJtkyQ3zmUlv48VmZB5tx0ecenvsLAZIH8zuk4vIaGzNnV%2BhRHKH9fFUlV&b=29
> Theo
B
<http://www.zendproxy.com/bb.php?u=F2Z1A93f4QwOfuSHYhDrE%2BZFy9wOBy35tujg3eH
j7qhb6hWMhW%2BWirZnVGtapdU4d4X%2B8tCYas32gud8p4bOzIHV6AlJaydeBFAUZLhoz0nAzh4

%3D&b=29> Sẽ không có  "bữa đại tiệc" cho Việt Na
Vấn đề tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt
Nam: cơ hội và thách thức là vấn đề lớn, mới
Rõ ràng, kinh tế toàn cầu hóa đang lan chảy một cách mau lẹ và đang kết nối
gần như tất cả các nền kinh tế trên thế giới lại với nhau dưới những chiếc
gậy thần của các Tập đoàn xuyên quốc 
Tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời ngày 1/1/1995, nay đã cơ bản hoàn
thành sứ mệnh của nó là phá nát và dọn sạch những hàng rào bảo hộ, tạo ra
một sân chơi thoáng cho nền kinh tế thế giới. Làm xong sứ mệnh đó, WTO đang
trở thành một câu lạc bộ có thành phần quá đa dạng và phức tạp, không thể
tìm được sự thống nhất để thiết kế một khung pháp lý mới rộng hơn, sâu hơn
cho nền kinh tế toàn cầu hóa. Vòng đàm phán Doha dậm chân tại chỗ, coi như
bế tắc
Trong hoàn cảnh đó người ta phải phá rào, tách ra đi tìm những chỗ chơi
thông thoáng, tự do hơn và từ đó các Hiệp định mậu dịch tự do FTA, song
phương và khu vực được cổ 
Description: Description: TPP, h?i nh?p, Nguy?n Ðình Luong, kinh t?, dàm
phán, FTA, WTO, t?p doàn qu?c t?, t? do thuong m?i, kinh t? th? tru?ng,
thu?ng tôn pháp lu?t

Chỉ người... giàu bàn chuyện hội nhậ
Các FTA đang được cổ vũ ở 
Người châu Phi da đen chưa muốn nghe chữ FTA, họ đang bận lo cơm áo hàng
ngày, những người nói tiếng Ả rập chưa có thì giờ bàn chuyện FTA, họ đang
mắc kẹt trong những câu chuyện về "Mùa xuân Ả-rập". Hăng hái bàn FTA chủ yếu
ở khu vực người giàu, muốn giàu nhanh, đặc biệt ở Bắc Mỹ rồi đến châu Âu,
châu
FTA có những loại nào
FTA có những dạng khác nhau, mức độ và phạm vi cam kết khác nhau tùy thuộc
vào trình độ phát triển và ý đồ chiến lược của các nước tham gia. Hiện tại
đã có một số loại sa
Loại FTA có mức độ cam kết thấp hơn, phạm vi hẹp hơn như các FTA mà ASEAN ký
với các đối tác Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v... Ở đây người ta
tập trung chủ yếu là giảm bỏ thuế XNK mở cửa thị trường cho hàng hóa tự do
lưu thông, các lĩnh vực khác như đầu tư, dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, v.v...
phạm vi cam kết hoặc rất hạn chế hoặc chung chung ít ràng buộc.
Loại FTA cam kết ở mức cao hơn, chặt chẽ hơn, bền vững hơn, đó chủ yếu là
các FTA song phương mà Hoa Kỳ đã ký với các nước, Canada, Austraylia,
Singapore, Chi Lê, Hàn Quốc. Ở đây cam kết rất rộng, rất sâu, cả thương mại,
dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm công, có cả cam kết doanh nghiệp
quốc doanh và môi trường, lao động. Đây có thể coi là FTA thế hệ mới
Nếu đàm phán kết thúc, có lẽ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP sẽ
là dạng FTA mới nhất, hiện đại nhất, có mức độ cam kết sâu rộng nhất, có
những quy định chặt chẽ nhất.  TPP đang được gọi là "Hiệp định thế hệ mới";
"Hiệp định của thế kỷ 21"; là "Câu lạc bộ của những người tự do kinh tế chủ
nghĩa". Nó là sân chơi của những người giàu.
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam đã rất dũng cảm quyết định vào chơi ở sân
chơi đẳng cấp này. Cái ước mơ "sánh vai các cường quốc năm châu" của người
Việt có thể được nhen nhóm từ đây nếu chúng ta thành công trong cuộc chơi
này
Không thể đi nhặt bóng cho người khác chơi g
Cho đến lúc này, Việt Nam chưa tham gia FTA thế hệ mới. Mỹ chưa đàm phán FTA
song phương với Việt Nam. Việt Nam đang đàm phán TPP. Gia nhập TPP sẽ được
coi là Việt Nam tham gia FTA thế hệ mới. Do đó xin phép chủ yếu phân tích
tác động của TPP vào Việt Nam
Với kết cấu nội dung và thành phần tham gia, TPP mang đậm màu sắc địa chính
trị, những tác động của nó không chỉ tăng trưởng thương mại tức thời, mà sẽ
tác động lâu dài, sâu sắc, vào thể chế, vào con đường phát triển, vào đường
lối chính sách của Việt Nam. Những tác động nêu sau đây là những tác động
lâu dài và sẽ là cơ hội nếu chúng ta xử lý tốt, và cũng là thách thức nếu
chúng ta xử lý không thành công
Tác động thứ nhất, TPP sẽ tạo sức ép tinh thần và pháp lý để Việt Nam xây
dựng một nền kinh tế thị trường có sức cạnh tranh
Sân chơi TPP là sân chơi của những nước có nền kinh tế thị trường có sức
cạnh tranh cao, rất cao, là những quốc gia có nền kinh tế mở, rất mở, đặc
biệt là Hoa kỳ, Nhật Bản, Canada, Australia, Singapore... Trong bảng xếp
hạng năng lực cạnh tranh các nền kinh tế thế giới, các nước này luôn đứng
đầu bảng
Cuộc chơi trong TPP là cuộc chơi trên nền tảng toàn cầu hóa mà các quốc gia
này là những quốc gia đã chuẩn bị đầy đủ nhất, tốt nhất, sẵn sàng nhất để
khai thác các lợi thế của toàn cầu hóa
Không có chuyện chiếc bánh lợi ích sẽ được chia đều cho tất cả những ai ngồi
trên mâm toàn cầu hóa. Anh nào mạnh, anh nào giỏi sẽ giành phần hơn. Việt
Nam phải có nền kinh tế thị trường có sức cạnh tranh mới mong được phần lợi
lộc. Nếu không giỏi, không mạnh anh sẽ chỉ là người đi nhặt bóng cho người
ta chơi gôn. Việt Nam cũng không thể đứng mãi ở vị trí áp chót trong chuỗi
giá trị toàn cầu, phát triển chủ yếu dựa vào lao động cơ bắp.
Những quy định rất chặt chẽ trong Hiệp định TPP nói lên rằng tất cả những
cái gì không phải là kinh tế thị trường, thì phải xóa bỏ bằng hết. Điều đó
có nghĩa là nó sẽ tác động vào cả thể chế, cả cách điều hành kinh tế, quản
lý xã hội và Việt Nam sẽ có sự thay đổi sâu sắc trong cách vận hành nền kinh
tế của mình
Thực hiện xong những cam kết trong TPP Việt Nam đàng hoàng có một nền kinh
tế thị trường, không cần phải áo the khăn xếp đi lạy xin ai công nhận cho
Việt Nam có nền kinh tế thị trườn
Description: Description: TPP, h?i nh?p, Nguy?n Ðình Luong, kinh t?, dàm
phán, FTA, WTO, t?p doàn qu?c t?, t? do thuong m?i, kinh t? th? tru?ng,
thu?ng tôn pháp 
Tác động thứ hai: TPP sẽ tạo điều kiện và sức ép để Việt Nam xây dựng một
đội ngũ doanh nghiệp mạnh
Trong một cuộc chiến tranh, đã có bộ tham mưu giỏi, nếu không có tướng tài
lính thiện chiến trên chiến trường thì cũng không có chiến thắng. Trên
thương trường, chính các doanh nghiệp giỏi là những người làm nên thành
công
Kinh tế toàn cầu hóa là cuộc đua giữa các đại gia, các tập đoàn xuyên quốc
gia. Các tập đoàn xuyên quốc gia nắm trong tay vốn, công nghệ, sản xuất, thị
trường. Họ chi phối cả thị hiếu tiêu dùng của thế giới những người tiêu
dùng. Họ chi phối cả chính sách của cả quốc gia và quốc tế. Họ đang có mặt
khắp mọi nơi.  Ở Việt Nam các tập đoàn xuyên quốc gia đang triển khai các dự
án lớn nhất, quan trọng nh
Nhà nước chỉ làm chức năng kiến tạo, Nhà nước lập khuôn khổ pháp lý cho phù
hợp và tạo điều kiện cho dân, cho doanh nghiệp làm giàu cho mình và cho đất
nước. Đội ngũ doanh nghiệp là bộ mặt quốc gia, là sức mạnh của nền kinh tế.
Không thể có nền kinh tế mạnh mà đội ngũ doanh nghiệp yếu. Kinh tế Mỹ cũng
thế, kinh tế Nhật cũng thế, kinh tế Hàn Quốc cũng thế và kinh tế nước nào
cũng 
Việt Nam phải có một đội ngũ doanh nghiệp mạnh mới có hy vọng thành công
trong cuộc đua toàn cầu hóa. Tất nhiên không phải là Vinashin, Vinalines,
cũng không phải là các đại gia chênh lệch giá đất. Các đại gia chênh lệch
giá đất không có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới vì ở đó không có
chênh lệch giá đất nhờ luật pháp tù mù như ở Việt Nam. Có thể hình dung là
bồi dưỡng những loại doanh nghiệp như Viettel, FPT để họ sớm trưởng thành và
phải có hàng trăm, hàng ngàn, hàng vạn doanh nghiệp mạnh hơn nữa
Cái tình trạng các tập đoàn thế giới đến đây chủ yếu ngồi cò cử với quan
tỉnh, quan huyện, và quan trên... chỉ có ở Việt 
Những quy định chặt chẽ trong Hiệp định TPP nhắc chúng ta nhớ rằng quyền lợi
và nghĩa vụ của các nhà đầu tư nước ngoài được xác định rất rõ ràng, đảm bảo
cho họ đầy đủ tự do hoạt động trong một nền kinh tế tự do, lợi ích của họ
được bảo hộ tuyệt đối vững chắc.
Việt Nam phải có những người giỏi để cùng người nước ngoài khai thác thị
trường trong nước và đi khai thác ở các nước đối tác TPP, các nước khác như
họ đang khai thác trong nước mình. Những người đó phải là những doanh nghiệp
lớn, doanh nghiệp mạnh có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thị
trường thế giớ
Các nghị sĩ QH sẽ phải đau đầu
Tác động thứ ba, TPP tạo cơ hội và sức ép tinh thần, sức ép pháp lý để Việt
Nam củng cố một Nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật.  Ở đây có mấy
việc phải làm song s
Việc thứ nhất là phải hoàn thiện và  hiện đại hóa hệ thống pháp luật . Hầu
hết các quốc gia trong TPP đều có hệ thống pháp luật hoàn thiện và hiện đại
của một quốc gia phát tri
Description: Description: TPP, h?i nh?p, Nguy?n Ðình Luong, kinh t?, dàm
phán, FTA, WTO, t?p doàn qu?c t?, t? do thuong m?i, kinh t? th? tru?ng,
thu?ng tôn pháp lu?t
Có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và hiện đại Việt Nam mới hy vọng bảo vệ
được lợi ích của mình. Nếu luật pháp không hoàn chỉnh Việt Nam sẽ rơi vào
thế bất lợi, và chắc chắn luôn chịu thua th
Hoa Kỳ là quốc gia có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhất hiện đại nhất. Hệ
thống pháp luật của họ cũng là hành lang pháp lý vận hành nền kinh tế toàn
cầu hóa, đủ mạnh để bảo vệ lợi ích nước Mỹ và công dân Mỹ ở bất cứ nơi nào,
đủ mạnh để bảo vệ cho doanh nghiệp Mỹ làm giàu trên đất Mỹ và bất cứ nơi nào
trên thế giới. Hoa Kỳ đang cố gắng để từng bước quốc tế hóa hệ thống luật
Mỹ, trước đây thông qua WTO nay thông qua các FTA,
ĐBQH Việt Nam nhiệm kỳ 2001-2005 đã phải vô cùng vất vả đánh vật với cuộc
cải tạo, sửa đổi hệ thống luật, từ kinh tế bao cấp độc quyền sang kinh tế
thị trường, không phân biệt đối xử theo những cam kết trong Hiệp định thương
mại (BTA) Việt Nam - Hoa Kỳ và để chuẩn bị gia nhập WT
Rồi đây các nghị sĩ có thể sẽ đau đầu khi luật hóa những khái niệm mới,
những tiêu chuẩn mới chưa hề gặp phải mà Hoa Kỳ đang gò vào TPP. Âu đây cũng
là cơ hội để ta hiện đại hóa luật pháp của ta cho thích ứng với kinh tế toàn
cầu hóa
Việc thứ hai, củng cố các tổ chức hỗ trợ tư pháp làm chỗ dựa cho các doanh
nghiệp trong hội nhập: Xây dựng một hệ thống tư pháp mạnh; Xây dựng một hệ
thống trọng tài mạnh; Xây dựng hệ thống các cơ quan hỗ trợ tư pháp mạnh (Hội
Luật gia, Công chứng, Giám định);  Xây dựng một hệ thống thông tin pháp luật
tốt;  Đào tạo đội ngũ chuyên gia pháp luật giỏi, hình thành mạng lưới các tổ
chức tư vấn pháp luật giỏi (các vụ kiện quốc tế, cho đến nay Việt Nam toàn
đi thuê tư vấn nước ngoà
Nếu không có một hệ thống hỗ trợ tư pháp mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
không thể trụ đứng được trong cuộc chơi toàn cầu, ngay chính trên đất nước
mình
Việc thứ ba, phải xây dựng bằng được "Văn hóa sống và làm việc theo pháp
luật". Người dân phải biết luật, sống theo pháp luật phải biết tôn trọng
pháp luật, phải biết sợ khi làm trái luật, có ý thức tránh những việc làm
trái luật.
Doanh nghiệp kinh doanh phải theo đúng luật, biết sợ biết tránh làm trái
luật, phải biết loại ra khỏi đầu ý nghĩ, lòng ham muốn lách luật, trốn thuế
để trục lợi. Công chức cơ quan Nhà nước phải nắm luật để hướng dẫn thi hành,
phải đôn đốc kiểm tra, thường xuyên kiểm tra. Ở đâu sai người phụ trách việc
đó phải xuống tận nơi xử lý (không thể lúc nào cũng lập hết ủy ban này, ủy
ban nọ, đoàn kiểm tra lớn, đoàn kểm tra bé. Thế giới không làm vậ
Cơ quan tòa án chiểu theo luật mà xử, xử đúng luật đúng người, đúng tội;
không phải chờ ý kiến chỉ đạo của ông này, bà kia. Không xử oan sai, nhiều
hơn xử đúng. Không xử như tòa án Tuy Hòa, Phú Yên vừa qua.
Sống và làm việc theo pháp luật là thứ văn hóa phổ cập ở khắp nơi, không có
lý do gì để Việt Nam làm khác
Buồn trông Việt Nam thua Campuchia nhiều m
( <http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/> Doanh nghiệp) - Nhiều bằng
chứng như tăng trưởng nền kinh tế, thu hút FDI, công nghiệp ô tô, thậm chí
nông nghiệp như lúa gạo... cho thấy Việt Nam đang thua kém Capuchia.

*
<http://baodatviet.vn/khoa-hoc/the-gioi-dong-vat/seu-dau-do-cung-bo-viet-nam
-sang-campuchia-3032603/
> Sếu đầu đỏ cũng bỏ Việt Nam sang Campuchia
*
<http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/thua-campuchia-gia-o-to-dat-hon-khu
-vuc-300-trieu-dongchiec-3033720/
> Thua Campuchia, giá ô tô đắt hơn khu vực
300 triệu đồng/chi
Tăng trưởng, thu hút FDI hơn Việt
Vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố dự báo của mình về tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Campuchia, cho rằng Campuchia trong năm 2014 sẽ có mức
tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á trong khi Việt Nam được đánh giá là "sẽ tăng
trưởng với tốc độ khiêm tốn vào khoảng 5,5%
Cụ thể, theo WB, kinh tế Campuchia đang trong quá trình cải cách nhằm tăng
cường hiệu lực quản lý kinh tế nội địa và duy trì tăng trưởn
Nước này đã giữ được mức tăng trưởng kinh tế ổn định khoảng 7,4% trong năm
ngoái bất chấp những ảnh hưởng từ bất ổn chính trị hậu bầu cử và tình trạng
đình công lan tràn hồi cuối năm. Đối với các năm 2015 và 2016, WB giữ nguyên
dự báo tăng trưởng kinh tế của Campuchia ở mức 7
Description: Description: Tang tru?ng c?a Campuchia s? hon Vi?t N
Tăng trưởng của Campuchia sẽ hơn Việt Nam

Trong khi đó, WB cho rằng kinh tế Việt Nam "sẽ tăng trưởng với tốc độ khiêm
tốn vào khoảng 5,5% trong năm 201
Theo WB, nền kinh tế của Việt Nam trở về tình trạng môi trường kinh tế vĩ mô
tương đối ổn định trong suốt hai năm qua so với thời kỳ đầy biến động 2007-
2011.
Nhưng dù các cân đối kinh tế vĩ mô được cải thiện và các tài khoản đối ngoại
được củng cố, tỷ lệ tăng trưởng GDP vừa phục hồi bền vững vẫn còn bị ngăn
trở do sự chậm chạp trong cải cách cơ cấu và do mức độ không chắc chắn của
tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Trước đó, kết quả khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI
cho thấy, năm 2013, trong số các doanh nghiệp nước ngoài (FDI) được khảo sát
có đến 54% doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam đã từng cân nhắc đầu tư vào
Trung Quốc, Thái Lan, đặc biệt là Campuchia và Lào - đất nước trước đây chưa
từng được coi là "đối thủ" cạnh tranh về vốn đầu tư FDI đối với Việt Nam
thay vì con số 32% như thời điểm năm 2011, năm 2012.

Theo TS Lê Đăng Doanh - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương,
rất có thể thời gian tới đây họ sẽ chuyển sang đầu tư Lào, Campuchia và điều
này đang diễn ra rồi do giá đất ở Campuchia, Lào thấp hơn và thủ tục đỡ
phiền hà hơn nhiều so với Việt Nam.

Bày tỏ quan điểm về kết quả khảo sát do VCCI đưa ra, chuyên gia kinh tế, TS
Alan Phan cho rằng, Campuchia và Lào đang cải thiện nền kinh tế rất nhanh so
với Việt Nam, nhờ những giúp đỡ tốt từ Phương Tây và sự chú tâm của Trung
Quốc về địa chính trị.

"Tôi nghĩ nếu Việt Nam không thay đổi mạnh mẽ về hệ thống cơ chế cho phù hợp
với thị trường toàn cầu, thu nhập đầu người của Campuchia và Lào sẽ cao hơn
Việt Nam sau 15 năm nữa", TS Alan Phan cảnh báo.

Campuchia tự chế ô tô điều kiển bằng smartphone giá 100 triệu

Chiếc ôtô "Angkor EV 2014" lấy tên ngôi đền cổ Angkor của Campuchia này được
điều khiển bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần số rađiô (RFID) có
trang bị hệ thống GPS, có vận tốc tối đa 60km/giờ và do nhà sáng chế Nhean
Phaloek địa phương thiết kế. bằng điện thoại thông minh và thẻ căn cước tần
số rađiô (RFID).


Description: Description: Chi?c xe


Chiếc xe "Angkor EV 2014"

Đây được coi là thành tựu lớn của ngành chế tạo còn non trẻ của Campuchia,
đất nước vốn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, đặc biệt
là từ Trung Quốc, Thái Lan...

Còn tại Việt Nam, thời gian vừa qua Madaz rồi đến Ford đã từ bỏ những dự án
từ 700 triệu đến 1 tỷ USD sản xuất ô tô ở Việt Nam vì không thể tìm mua các
linh kiện đơn giản như ốc vít, dây diện hay đồ nhựa.

Các dự án đó được chuyển sang các nước lấn cận sản xuất rồi nhập khẩu xe về
Việt Nam với giá đắt.

Hiện, số doanh nghiệp nội làm công nghiệp hỗ trợ rất ít. Các doanh nghiệp
cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhật
Bản, Hàn quốc đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là các doanh nghiệp Đài
Loan, cuối cùng mới là các doanh nghiệp Việt Nam với một tỉ trọng ít ỏi.

Sau 20 năm hoạt động, số doanh nghiệp sản xuất linh kiện không phát triển,
tỷ lệ nội địa hoá chỉ đạt tới 5 – 10% và giới hạn vào các linh kiện kỹ thuật
thô sơ như ắc quy, dây điện, các chi tiết nhựa đơn giản,...

Theo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro), hiện nay tỷ lệ thu mua
các nguyên liệu đầu vào và phụ tùng cho sản xuất mà các công ty Nhật Bản
đang phải mua tại Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ đạt 28%, trong khi đó tỷ lệ này
ở Indonesia là 43%, ở Thái Lan là 53% và ở Trung Quốc là 61%.

Tại Triển lãm Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ diễn ra ở
Hà Nội vào đầu tháng 9 vừa qua, Toyota tham gia với một gian trưng bày các
sản phẩm muốn tìm kiếm nhà cung cấp trong các lĩnh vực hàn, dập, đúc, nhựa
và các chi tiết cao su.

Nhưng mục đích này đã không đạt được và đây là lần thứ 5 liên tiếp Toyota
thất bại trong việc tìm kiếm nhà cung ứng linh kiện thông qua triển lãm.

Theo thống kê cho thấy, Việt Nam hiện mới chỉ 210 doanh nghiệp tham gia
ngành công nghiệp phụ trợ ô tô và chủ yếu sản xuất các loại phụ tùng đơn
giản, có hàm lượng công nghệ thấp, như gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện,
ắc quy, sản phẩm nhựa...

Gạo Campuchia tấn công Mỹ, Hàn, Việt Nam vẫn dựa Trung Quốc

Mới đây, Campuchia cũng cho biết, họ đang tích cực xâu dựng mối quan hệ đối
tác với Mỹ và Hàn Quốc để xuất khẩu gạo sang các thị trường đầy tiềm năng
này.

Hồi tháng trước, công ty Amru Rice Campodia của Campuchia cũng đã ký kết một
thỏa thuận xuất khẩu gạo với Tập đoàn Hanwha của Hàn Quốc và mong muốn xuất
khẩu gạo sang Hàn Quốc, ông Song Saran nói trên tờ Bưu điện Phrom Penh.


Description: Description: G?o Campuchia s? t?n công vào th? tru?ng M?, Hàn
Qu?c trong khi g?o Vi?t Nam v?n d?a ch? y?u vào Trung Qu?c, m?t vài nu?c
trong khu v?c Ðông Nam Á nhu Malaysia, Philippines, Indonesia và các nu?c
Châu Phi


Gạo Campuchia sẽ tấn công vào thị trường Mỹ, Hàn Quốc trong khi gạo Việt Nam
vẫn dựa chủ yếu vào Trung Quốc, một vài nước trong khu vực Đông Nam Á như
Malaysia, Philippines, Indonesia và các nước Châu Phi

Ông Song Saran cho hay: “Thị trường của chúng tôi tại châu Âu đã đạt mức
đỉnh, vì vậy chúng tôi sẽ cố gắng mở rộng thị trường tại châu Á, đặc biệt
tại Hàn Quốc.”

Không những thế, vừa qua hàng ngàn nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang
rơi vào cảnh điêu đứng khi lúa chất đầu nhà mà không thấy thương lái đến
mua. Hầu hết các thương lái đang tìm sang Campuchia để mua với giá hời và bỏ
qua tiền đặt cọc với nông dân trong nước.

Vùng giáp ranh với nước bạn Campuchia, như cửa khẩu Dinh Bà, huyện Tân Hồng
(Đồng Tháp), kênh Vĩnh Tế (xã An Nông, huyện Tịnh Biên, An Giang) mỗi ngày
có hàng trăm chiếc ghe chài lớn nhỏ, mang biển kiểm soát các tỉnh Cần Thơ,
Vĩnh Long, Hậu Giang, Cà Mau… túc trực mua lúa Campuchia.

“Với giá lúa trong nước và lúa Campuchia chênh lệch như hiện nay thì vợ
chồng tôi chỉ cần 2 -3 ngày là mua đầy ghe 25 tấn về sang lại cho các nhà
máy xay xát thì kiếm lời cả chục triệu đồng. Đây cũng là cách lấy ngắn nuôi
dài khi giá lúa trong nước lên xuống thất thường nên mình tranh thủ làm
thêm, khi nào giá lúa ổn định lại thì đi mua tiếp", thương lái tên Thành ở
Cần Thơ cho biết.

Và cứ với quan điểm đó, mỗi ngày có đến hàng trăm tấn lúa Campuchia được bán
sang Việt Nam bằng con đường tiểu ngạch.

"Đa phần các giống lúa được các thương lái Việt thu mua là các giống lúa cao
sản có giá từ 4.500 - 5.000 đ/kg. Với giá này thấp hơn giá lúa chất lượng
cao, lúa thơm trong nước nên đã thu hút các thương lái Việt đến thu gom lúa
ngoại", ông Nguyễn Văn Lực - một người dân sống lâu năm tại xã An Nông cho
biết.

Sếu đầu đỏ cũng bỏ Việt Nam sang Campuchia

Cuối tháng 3/2014, Hội Sếu quốc tế đã kiểm đếm sếu đầu đỏ đồng loạt tại Việt
Nam và Campuchia. Nói về mục đích của việc này, TS Trần Triết, điều phối
viên Chương trình Đông Nam Á - Hội Sếu quốc tế cho biết: "Hằng năm, vào cuối
tháng 3, Hội Sếu quốc tế tổ chức đếm sếu đầu đỏ đồng loạt tại các điểm có
loài chim này để kiểm kê số lượng.

 Qua 14 năm theo dõi quần thể sếu đầu đỏ, tôi nhận thấy số lượng sếu tại
Việt Nam giảm dần trong 5 năm gần đây. Riêng năm nay, tỉ lệ sếu giảm đột
biến, thấp nhất trong 14 năm qua.

 Năm nay, phần lớn đàn sếu ở lại Campuchia chứ không về Việt Nam. Giáp với
vùng Phú Mỹ (Kiên Giang) là khu vực bảo tồn sếu Anlung Pring, tỉnh Kampot -
Campuchia, dù diện tích nhỏ hơn rất nhiều nhưng do không có xáo trộn từ con
người gây ra nên sếu sinh sống rất đông".

Nguyên nhân của việc sếu không về Việt Nam, theo TS Trần Triết là do con
người. Các vùng đất ngập nước là nơi sinh sống của sếu đã bị thu hẹp diện
tích hoặc bị xáo trộn vì các hoạt động kinh tế.

Hà Anh

Chuyển giá FDI: Việt Nam vừa thất thu, vừa thành bãi rác...

( <http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/> Doanh nghiệp) - Khi chuyển
giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần chịu thiệt khi vừa
phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành bãi rác công nghiệp.

*
<http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/vi-sao-cac-doanh-nghiep-fdi-khong
-chuyen-giao-cong-nghe-3033342/
> Vì sao các doanh nghiệp FDI không chuyển
giao công nghệ?
*
<http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/chuyen-gia-fdi-quan-ly-yeu-hay-co
-dong-co-3034295/
> Chuyển giá FDI: Quản lý yếu hay có động cơ?

Là cảnh báo của GS Ngô Thế Chi - Hiệu trưởng trường Học Viện Tài chính trước
tình trạng các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) thời gian vừa qua liên
tiếp thực hiện việc chuyển giá, trốn thuế, báo lỗ đến hàng chục tỷ đồng
trong khi vẫn mở rộng sản xuất tại Việt Nam.

Ngoài ra, ở một số lĩnh vực sản xuất các doanh nghiệp FDI còn mang vào Việt
Nam những công cụ sản xuất và dây chuyền lạc hậu, thổi giá, khai khống từ
vài trăm USD lên hàng chục triệu USD.

Khả năng kiểm định kém!


Description: Description: GS Ngô Th? Chi - Giám d?c H?c vi?n Tài chính


GS Ngô Thế Chi - Giám đốc Học viện Tài chính

PV: - Qua tổng hợp số liệu của hơn 300 nghìn doanh nghiệp nộp tờ khai tạm
tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013, cho thấy doanh nghiệp FDI lỗ
68.203 tỷ đồng, tỷ lệ tăng lỗ cao nhất là 37,6% giữa lúc các nghi án chuyển
giá vẫn đang làm nóng dư luận. Theo ông, đây có thể coi là cơ sở xác định
các doanh nghiệp FDI đã tiến hành việc chuyển giá, trốn thuế hay không?

GS Ngô Thế Chi: - Với những thông tin trên, chưa thể khẳng định các doanh
nghiệp FDI có chuyển giá hay không. Song, đây là một trong những thông tin
rất quan trọng cần xem xét một cách cụ thể và chi tiết hơn để có kết luận.

Trước hết, cần hiểu chuyển giá là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng
hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn
qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các
công ty đa quốc gia.

Như vậy, chuyển giá là hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay
đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ với các bên liên kết.
Việc này có thể xuất phát từ quyền tự do định đoạt giá trong kinh doanh, các
chủ thể có quyền quyết định giá cả của một giao dịch

Xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm liên kết và có
thể chính sách giá không thay đổi lợi ích chung của các nhóm liên kết nhưng
làm thay đổi nghĩa vụ thuế của họ, vì mỗi quốc gia có chính sách thuế khác
nhau.

Muốn biết họ chuyển giá hay không phải có sự kiểm tra cụ thể những hợp đồng
mua bán vật liệu, tài sản;  hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ mới có thể nắm
được chính xác còn phỏng đoán thì không chính xác được . Hiện nay, tình hình
kinh tế khó khăn không phải ở đâu cũng có lãi.

PV: - Bên cạnh hành vi chuyển giá thông qua đơn giá xây dựng do nhiều doanh
nghiệp ngành xây dựng áp dụng như Keangnam Vina… một hình thức chuyển giá
thông qua giá mua tài sản cố định từ bên liên kết nước ngoài cũng được các
doanh nghiệp FDI áp dụng triệt để. Tiêu biểu là Cty Hualon Corporation, 100%
vốn từ Malaysia, Đài Loan-British Virgin Island đã thổi giá mua tài sản cố
định là đống dây chuyền “phế thải” từ 400 nghìn USD lên 16 triệu USD, đồng
thời đơn vị này cũng khai lỗ trong suốt 20 năm hoạt động. Như vậy, có thể
đánh giá khả năng kiểm định của các cơ quan quản lý liên quan đến vấn đề này
còn nhiều hạn chế không, thưa ông?

GS Ngô Thế Chi: - Thông qua nhiều vụ việc đã được chỉ ra trước đấy liên quan
đến sai phạm của các doanh nghiệp FDI về vấn đề chuyển giá có thể khẳng định
khả năng kiểm định, kiểm toán của Việt Nam còn nhiều hạn chế.

Mặc dù, với sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC, lần đầu tiên ở Việt Nam
một văn bản pháp lý về chống chuyển giá được áp dụng cho tất cả các loại
hình doanh nghiệp, về cơ bản đã điều chỉnh được hành vi chuyển giá của doanh
nghiệp liên kết.

Nguồn thông tin, dữ liệu được phép sử dụng để phân tích, so sánh về cơ bản
đã đáp ứng được yêu cầu định giá thị trường của doanh nghiệp và cơ quan
thuế.


Description: Description: Khi chuy?n giá x?y ra ? m?t s? doanh nghi?p FDI,
Vi?t Nam dã hai l?n ch?u thi?t khi v?a ph?i uu dãi thu? cùng lúc tr? thành
bãi rác công nghi?p.


Khi chuyển giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần chịu
thiệt khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành bãi rác công nghiệp.

Trên thực tế, việc xác định giá độc lập cực kỳ khó khăn đối với cán bộ thuế
nên vấn đề hạn chế chuyển giá gặp nhiều khó khăn. Cho tới nay, duy nhất
thành công trong chống chuyển giá là vụ xuất khẩu chè ở Lâm đồng. Tuy nhiên,
cũng chủ yếu dùng biện pháp hành chính chứ không phải là sử dụng công cụ giá
giao dịch độc lập.

Mặt khác, cũng không loại trừ trong số những người được giao nhiệm vụ có một
số vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm mà chưa làm tròn trách nhiệm vì nếu
những thủ thuật tinh vi thế nào khi cẩn thận xem xét có thể vẫn phát hiện
được. Trong một khoảng thời gian dài không phát hiện ra cần xem lại chất
lượng công việc, tư tưởng của người thực thi nhiệm vụ.

Khi vấn đề chuyển giá xảy ra ở một số doanh nghiệp FDI, Việt Nam đã hai lần
chịu thiệt khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành nơi doanh nghiệp FDI
đưa dây chuyền lạc hậu vào sản xuất, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, gây tác
hại môi trường, sức khỏe của công nhân, hậu quả biến Việt Nam thành bãi rác
công nghiệp nhưng họ vẫn thu được lợi cao.

Cuối cùng thiệt thòi vẫn thuộc về phía Việt Nam nhưng hưởng lợi có thể chỉ
nhóm người nào đó nên cần xem lại những người thực thi nhiệm vụ này.

Áp dụng biện pháp cưỡng chế

PV: - Một trường hợp khác như Samsung, khi đầu tư vào Việt Nam đã được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế nhập khẩu công nghệ, cơ sở hạ tầng thuận lợi, nhân công
giá rẻ, thuế thu nhập doanh nghiệp… trong khi các doanh nghiệp nội hầu như
không có, các doanh nghiệp nội cũng phải chịu thuế theo biểu mẫu.

Mặc dù việc thu hút đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty lớn là cần thiết
nhưng phải chăng nên có sự công bằng để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
nội? Lo ngại về việc doanh nghiệp nội “chết” vì các doanh nghiệp nước ngoài
có cơ sở hay không, thưa ông?

GS Ngô Thế Chi: - Chủ trương, chính sách thu hút doanh nghiệp nước ngoài của
Việt Nam như thời gian vừa qua là hợp lý và cần thiết trong điều kiện Việt
Nam đang thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý. Ngay cả việc miễn giảm thuế
và một số ưu đãi khác trong một thời gian là cần thiết nhưng vấn đề quan
trọng hơn là phải kiểm soát những khâu hoạt động của họ .

Lo ngại các doanh nghiệp ngoại bóp chết doanh nghiệp nội theo tôi nghĩ nếu
tăng cường nâng cao chất lượng khâu kiểm soát, xây dựng và hoàn thiện hành
lang pháp lý hạn chế chuyển giá; xây dựng hệ thống dữ liệu đầy đủ, chính xác
, thậm chí có lúc, có nơi phải áp dụng biện pháp cưỡng chế...sẽ không đáng
ngại. Trong quá trình cạnh tranh bản thân các doanh nghiệp nội cũng phải
phấn đấu.

PV: - Theo ông, việc phát hiện hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI
sẽ có những khó khăn gì? Được biết tại một số nước trên thế giới trung bình
một cuộc thanh tra chống chuyển giá kéo dài từ 18 tháng đến 24 tháng, thậm
chí kéo dài đến 13 năm và không quốc gia nào khống chế thời hạn của một cuộc
thanh tra về giá chuyển nhượng nhưng tại Việt Nam, thời gian thanh tra dài
nhất theo Luật Thanh tra cũng chỉ được phép trong 70 ngày. Cơ quan quản lý
Việt Nam đã không đánh giá được những khó khăn khi thanh kiểm tra hay tự tin
trong thời gian ngắn có thể nhận biết hành vi chuyển giá của các doanh
nghiệp hoặc chỉ đưa ra con số 70 ngày cho có?

GS Ngô Thế Chi: - Việc phát hiện hành vi chuyển giá là rất khó khăn, phụ
thuộc vào nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như việc chuyển giá thông qua
giá cả giao dịch, thông qua kết quả sản xuất kinh doanh tính chi phí phí,
giá thành cao hơn thực tế nhằm giảm lợi nhuận để giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp...; trình độ người kiểm tra kiểm soát còn nhiều hạn chế; tư tưởng của
người thực hiện vì lợi ích các cá nhân ...

Thời gian thanh tra kiểm tra kéo dài nhưng có thể không mang lại hiệu quả,
quá ngắn sẽ khó thu thập thông tin đầy đủ, chính xác. Theo tôi thời gian
thanh kiểm tra tùy tính chất của một sự việc cụ thể, có thể một cuộc thanh
tra tối đa 4-5 tháng hoặc dài hơn chỉ là dưới 1 năm .

PV: - Liên quan đến các chế tài xử phạt, theo nhiều chuyên gia về thuế, chế
tài xử phạt về chuyển giá cần nặng hơn, thay vì chỉ phạt như hành vi kê khai
sai thuế hiện nay, ông có đồng tình với quan điểm này không?

GS Ngô Thế Chi: - Tôi đồng tình với quan điểm cần có chế tài mạnh hơn, phải
nghiêm và xử phạt thỏa đáng, nếu xử phạt nhẹ sẽ không mang lại hiệu quả vì
người ta sẵn sàng bỏ ra tiền phạt vì nó ít hơn nhiều so với khoản người ta
được lợi từ chuyển giá.

Để chống chuyển giá phải tăng cường công tác thanh tra kiểm tra và hàng loạt
các vấn đề khác như sự phối hợp và quy định trách nhiệm của các cơ quan chức
năng có liên quan như cơ quan xuất nhập cảnh, cơ quan ngoại giao, đại sứ
quán, tham tán Thương mại Việt Nam ở nước ngoài... và tăng cường chức năng
cho các cơ quan thuế, hải quan và thực hiện các giải pháp phải mang tính
đồng bộ.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Tâm An (Thực hiện)

Chúng ta ưu đãi quá nhiều

PS:NẾU FDI + ODA GIẢM CÙNG LÚC VỚI “ CHIẾN DỊCH IPO 1 DNNN/NGÀY” THÌ SẼ CÓ
BAO NHIÊU LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP (TRONG KHI CÁC DN DÂN DOANH ĐANG
…..ZOMBIES)??





Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan xung quanh vấn đề chuyển
giá, né thuế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Phải thu hẹp phạm vi ưu đãi

Hơn 25 năm trước, để thu hút vốn FDI, VN đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi
cho nhà đầu tư (NĐT). Nhưng đến nay, các ưu đãi này vẫn được duy trì liệu có
hợp lý không, thưa bà?

Description: Description: Chúng ta uu dãi quá nhi?u (1)
Bà Phạm Chi Lan - Ảnh: N.T.Tâm

- Tôi khẳng định là không còn hợp lý nữa. Một số nhà sản xuất dùng nhiều
điện như thép, xi măng… của các nước sẵn sàng chuyển sang VN vì giá năng
lượng đầu vào thấp hơn hẳn; giá thuê đất với thời hạn lâu năm cũng rất rẻ.

Nhưng cũng chính vì thế, nhiều NĐT lạm dụng chính sách ưu đãi trong khi các
nghĩa vụ phải thực hiện như bảo vệ môi trường lại không hề áp dụng. Vì thế
theo tôi, phải thu hẹp phạm vi ưu đãi. Đừng cứ thấy NĐT nước ngoài là ưu
đãi. Có ưu đãi thì phải thỏa đáng, phải đi cùng với việc thực hiện cam kết.

Nhất định không cho ưu đãi trước để sau đó họ không thực hiện các cam kết mà
vẫn được hưởng ưu đãi bình thường. Phải có chính sách, biện pháp khuyến
khích cụ thể DN trong nước, cho người ta cơ hội để phát triển. Tại sao trao
cơ hội cho NĐT nước ngoài mà không cho DN trong nước?

Nhưng theo điều tra của Phòng Thương mại - Công nghiệp VN (VCCI) thì ưu đãi
vẫn là một trong những yếu tố quyết định FDI vào VN?

- Được ưu đãi nên giá thành của họ giảm xuống đáng kể, nhưng một khi NĐT
nước ngoài biết được chúng ta thiết tha cần họ thì họ sẽ mặc cả để được
những ưu đãi khác. Ví dụ như Samsung vào VN được ưu đãi rồi nhưng khi họ kéo
những công ty khác vào để làm phụ kiện cũng được ưu đãi. Vì thế, Samsung
chẳng tội gì phải mua hàng của các công ty VN.

Chúng ta khuyến khích các DN VN phát triển công nghiệp hỗ trợ để cung cấp
cho các NĐT nước ngoài nhưng một bên được hưởng tất cả ưu đãi, còn một bên
không được hưởng bao nhiêu thì làm sao DN VN cạnh tranh nổi.

Việc sửa đổi chính sách ưu đãi cho FDI đã được nhắc đến nhưng thực hiện vẫn
chậm trễ, tại sao vậy, thưa bà?

- Việc lần lữa của ta một phần do chưa thật dứt khoát, phần nữa do phân cấp
cấp phép đầu tư về các địa phương nên đã xảy ra tình trạng đua nhau ưu đãi
để chèo kéo các dự án. Cách này người ta gọi là “đua nhau xuống đáy” vì sẽ
gây phương hại đến môi trường đầu tư chung. Điển hình trong lĩnh vực thép.

Thép đã dư thừa mà NĐT thép vẫn cứ vào, vẫn tuyên bố đầu tư cả tỉ USD. Trong
khi ngành thép sử dụng điện nhiều, quy hoạch ngành điện không đáp ứng đủ nên
phải tăng giá. Thế là tất cả những người đang hoạt động kinh doanh và sinh
sống trong nước phải chịu giá điện cao hơn để ngành điện có tiền đầu tư,
tăng công suất đáp ứng cho những NĐT mới. Bù lỗ của nhà nước rốt cuộc người
dân phải gánh chịu.

Bên cạnh đó, vấn đề này còn gây hiệu ứng chèn ép lên các DN trong nước. Cùng
dự án nhưng DN nước ngoài hưởng được ưu đãi còn DN trong nước thì không. Thế
là họ mất cơ hội đầu tư và "lớn" lên.

Cải thiện môi trường hiệu quả hơn ưu đãi

Vậy chính sách ưu đãi cần phải thay đổi như thế nào để vẫn thu hút được vốn
ngoại nhưng lại tránh được những tác động dài lâu lên nền kinh tế?

- Phải cân đối thu hút đầu tư FDI với trong nước. Nói cho cùng, không có
quốc gia nào phát triển dựa phần lớn vào FDI mà phải phát triển các ngành
của DN trong nước. Vì về cơ bản, NĐT nước ngoài vào một quốc gia nào đó là
để tìm kiếm lợi nhuận.

Có lợi nhuận họ sẽ mang về nước chứ không để lại nước mình nên chúng ta
không có nguồn lợi nhuận dôi ra để đầu tư phát triển. Cho nên cần cân đối
phát triển hài hòa giữa hai khu vực kinh tế này

Thực tế ở trong nước hiện nay có nhiều lĩnh vực kinh tế do nước ngoài nắm
giữ, thậm chí chi phối hết. Ngay cả những ngành hàng tiêu dùng như hóa mỹ
phẩm đến 80% thị phần thuộc về DN nước ngoài. Hay nước giải khát, hai hãng
Coca và Pepsi đã chiếm 80% thị phần. Đáng lẽ lĩnh vực này DN trong nước hoàn
toàn có cơ hội phát triển.

Vì vậy, chúng ta phải xem lại cơ cấu để những ngành nào cần thu hút thêm
FDI, những ngành nào phải dành đất cho DN trong nước. Đó là cân đối quan
trọng phải tính đến. Hay xuất khẩu, FDI đã chiếm 65% xuất khẩu của VN. Một
nền xuất khẩu bền vững không chỉ dựa vào FDI mà phải dựa vào trong nước.

Nếu bớt ưu đãi, chúng ta sẽ hấp dẫn FDI bằng cách nào?

- Năm nào tại diễn đàn đối thoại giữa DN FDI với Chính phủ, DN cũng kêu về
những nút thắt cổ chai thủ tục hành chính, hạ tầng, thiếu nhân lực chất
lượng… Vì thế phải cải thiện môi trường kinh doanh. Nhiều NĐT nước ngoài
cũng tuyên bố cần cải thiện môi trường kinh doanh hơn là tập trung vào các
chính sách ưu đãi. Bởi các cản trở của môi trường kinh doanh còn gây tốn kém
hơn những ưu đãi mà họ được hưởng.

Tuy nhiên, tôi cũng không cực đoan đến nỗi phải loại bỏ hết ưu đãi mà phải
có những ngành VN cần ưu đãi để thu hút FDI, đặc biệt là nông nghiệp. Đầu tư
nông nghiệp có tính rủi ro cao, muốn đầu tư phải đầu tư lớn theo chuỗi giá
trị, quy mô, con giống, hệ thống chế biến…


Thu hẹp phân biệt giữa NĐT trong và ngoài nước

Theo ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, định hướng chính
sách thu hút FDI trong thời gian tới đã được xác định rõ tại Nghị quyết số
103 của Chính phủ.

Trong đó sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư bảo đảm tính hệ thống từ ưu đãi
thuế, ưu đãi tài chính đến ưu đãi phi tài chính; thống nhất giữa chính sách
thuế và chính sách đầu tư; thực hiện ưu đãi đầu tư có chọn lọc phù hợp với
định hướng mới... Về đất đai, sẽ thu hẹp sự phân biệt giữa NĐT nước ngoài và
trong nước trong việc tiếp cận đất đai.



Theo N.Trần Tâm

Thanhnien

Hầu như DN FDI nào cũng chuyển giá, trốn thuế

PS:CON CHÓ NHÀ TÔI NÓ RẤT NGU:HÀNG RÀO CÓ LỖ HỔNG TO TƯỚNG ,NHƯNG NÓ CỨ NHẤT
THIẾT ĐÒI (!) ĐI CỬA CHÍNH!?


Lê Hoàng


Thứ Năm,  17/4/2014, 08:10 (GMT+7)


Description: Description: Phóng to

Description: Description: Thu nh?

Description: Description: Add to Favorites

Description: Description: In bài

Description: Description: G?i cho b?n bè


Hầu như DN FDI nào cũng chuyển giá, trốn thuế

Lê Hoàng


Description: Description:
http://www.thesaigontimes.vn/Uploads/Articles/113609/f3973_chuyen_gia.jpg


Hiện nay vẫn rất khó kiểm soát tình trạng chuyển giá của doanh nghiệp FDI
tại Việt Nam - Ảnh chỉ mang tính minh họa: TL.

(TBKTSG Online) - Nạn chuyển giá và trốn thuế đối với doanh nghiệp đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) đã không còn mới, báo cáo của Thanh tra Tổng cục
Thuế mới đây cho thấy hầu như doanh nghiệp FDI nào bị kiểm tra cũng vi phạm
về khai lỗ, trốn thuế.

>>>
<http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/72326/Dau-dau-chong-c
huyen-gia.html
> Đau đầu chống chuyển giá

Theo báo cáo, trong năm qua ngành thuế đã tập trung trong việc chống chuyển
giá, mà trọng tâm là chống chuyển giá đối với doanh nghiệp FDI có giao dịch
liên kết, liên tục khai lỗ nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Kết quả thanh tra, kiểm tra tại 2.110 doanh nghiệp ngành thuế đã truy thu,
truy hoàn, phạt 988,1 tỉ đồng (tăng 32,3% so với năm 2012), giảm khấu trừ
136,95 tỉ đồng. Ngoài ra, thanh tra thuế đã buộc doanh nghiệp phải giảm lỗ
lên tới hơn 4.192 tỉ đồng.

Theo cơ quan này, số tiền truy thu chủ yếu tập trung ở khu vực doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài FDI (chiếm 40% tổng số thu), với tỷ lệ số thu bình
quân trên một doanh nghiệp của khu vực này là 1,73 tỉ đồng. Đây thật ra là
một con số không đáng kể.

Vấn đề nằm ở chỗ số lượng doanh nghiệp được cho là có vi phạm. Cụ thể theo
báo cáo của 63 cục thuế, hơn 100 chi cục thuế trên cả nước, kết quả thanh
tra tại 870 doanh nghiệp FDI thì có tới 720 doanh nghiệp vi phạm.

Có một số địa phương khi đi kiểm tra, tỷ lệ vi phạm lên đến 100% như Cục
thuế Quảng Ngãi khi thanh tra 27 doanh nghiệp thì tất cả đều vi phạm; hoặc
tại Bắc Giang thanh tra 14 doanh nghiệp thì cả 14 đều vi phạm. Tỷ lệ này
diễn ra tương tự tại các Cục thuế của tỉnh Hòa Bình (16/16), Gia Lai
(15/15), Bắc Kạn (6/6), Bạc Liêu (4/4), Bình Phước (4/4), Đắk Nông (7/7),
Kon Tum (4/4), Phú Thọ (2/2), An Giang (7/7)...

Tại Hà Nội khi thanh tra 332 doanh nghiệp thì phát hiện có 326 doanh nghiệp
vi phạm, số tiền giảm lỗ hơn 1.500 tỉ đồng, truy thu, phạt, truy hoàn gần
498 tỉ đồng. Tương tự, TPHCM thanh tra 193 doanh nghiệp thì có tới 164 doanh
nghiệp vi phạm, giảm lỗ hơn 870 tỉ đồng và truy thu, phạt gần 173 tỉ đồng.

Các hành vi trốn thuế và chuyển giá của các doanh nghiệp không mới. Theo các
cơ quan thuế địa phương, phổ biến là tình trạng nâng giá hàng hóa, nguyên
vật liệu đầu vào, hạ giá xuất khẩu xuống thấp để từ đó báo lỗ hoặc giảm lợi
nhuận trên sổ sách (chuyển giá) nhằm trốn nộp thuế. Các doanh nghiệp có hiện
tượng trên thường hoạt động ở các ngành có nhiều tài sản vô hình là ngành có
công nghệ độc quyền, sản xuất các sản phẩm không phổ biến trong nước, nên
không có tiêu chí hay cơ sở để so sánh. Hoặc là nhà đầu tư tận dụng công ty
mẹ ở nước ngoài. Do công ty mẹ cung cấp nguyên liệu, đồng thời bao đầu ra
của sản phẩm, nên việc kiểm soát giá nguyên liệu cũng như giá sản phẩm xuất
khẩu sẽ trở nên khó khăn với các cơ quan quản lý của Việt Nam, nhất là các
sản phẩm này lại được xuất khẩu sang nước trung gian thứ 3.

Theo Thanh tra thuế các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ,
tiêu dùng có các nhãn hàng nổi tiếng ở nước ngoài thường xuyên có hành vi
chuyển giá thông qua định giá tiền bản quyền thương hiệu rất cao so với giá
trị thực. Thủ đoạn này giúp nhà đầu tư nước ngoài thu được lợi nhuận từ việc
nâng khống giá trị thương hiệu trong khi bên phía Việt Nam vẫn phải chịu chi
phí quảng cáo cho thương hiệu đó.


Trước đó, theo kết quả khảo sát và phân tích về hoạt động chuyển giá của các
doanh nghiệp FDI tại Việt Nam năm 2013, nhóm nghiên cứu của Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID)
cũng cho thấy, khoảng 20% doanh nghiệp FDI thực hiện việc chuyển lợi nhuận
nhằm giảm gánh nặng thuế.

Kết quả này dựa trên cơ sở khảo sát thu thập ý kiến của 1.609 doanh nghiệp
FDI đến từ 49 quốc gia khác nhau, hoạt động trên địa bàn 13 tỉnh, thành của
Việt Nam có mật độ doanh nghiệp FDI cao nhất.

Xác suất doanh nghiệp coi Việt Nam là một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu
thực hiện chuyển giá là 13-20%.

37% doanh nghiệp mà nước xuất xứ có thuế suất thấp hơn Việt Nam có xu hướng
thực hiện chuyển giá.

65,1% doanh nghiệp có lợi nhuận lớn hơn 20% có thực hiện chuyển giá và 44,5%
doanh nghiệp lợi nhuận từ 10-20% thực hiện hành vi này. Trong đó, 90% doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm; 70% doanh nghiệp lĩnh
vực sản xuất dệt may; 51% doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất linh kiện ô tô...
thực hiện chuyển giá.

Phân tích nguyên nhân của tình trạng chuyển giá là do chính sách thuế của
Việt Nam còn nhiều hạn chế và hay thay đổi.

Nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp là nên điều chỉnh chính sách thuế phù hợp
với tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm việc xem xét lại các mức thuế suất áp dụng
cho đối tượng liên quan, điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp theo tương
quan với các nước đối thủ cạnh tranh chính.

Bên cạnh đó, cần nâng cao tính dễ dự đoán của chính sách thuế, công khai
chính sách thuế trong những năm tiếp theo, áp dụng cơ chế tạo thuận lợi cho
việc định giá trước, đồng thời, cần xem xét thực tế là các quy định, chính
sách thuế hay thay đổi và nỗ lực giải quyết vấn đề này.
Chuyển giá FDI: Quản lý yếu hay có động cơ?

PS:BÂY GIỜ THÍ CHÚ MÀY ĐÃ HIỂU TẠI SAO NGAY TỪ 1978 THẦY ĐÃ BẮT CÁC EM HỌC
TIẾNG ANH (THAY VÌ HỌC THỨ TIẾNG NGA “THỜI THƯỢNG” LÚC ĐÓ !)

( <http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/> Doanh nghiệp) - Hành vi
chuyển giá lộ liễu vẫn diễn ra đồng nghĩa với khả năng thẩm định hạn chế
hoặc có sự tiếp tay của các cơ quan quản lý.

*
<http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/xuat-khau-toa-sang-nhat-dna-viet-
nam-nhan-thue-tien-le-3032508/
> Xuất khẩu "tỏa sáng" nhất ĐNA, Việt Nam nhận
thuế tiền lẻ
*
<http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/fdi-chuyen-gia-tron-thue-khai-lo-
khung-3033425/
> FDI chuyển giá, trốn thuế khai lỗ khủng?

ThS Bùi Ngọc Sơn - Trưởng phòng Kinh tế Quốc tế, Viện Nghiên cứu Kinh tế và
Chính trị Thế giới nêu quan điểm trước những thông tin cho thấy các doanh
nghiệp nước ngoài (FDI) vẫn tiếp tục tiến hành những chiêu bài chuyển giá
khủng, trốn thuế.

Cơ quan quản lý tiếp tay?


Description: Description: ThS Bùi Ng?c Son - Tru?ng phòng Kinh t? Qu?c t?,
Vi?n Nghiên c?u Kinh t? và Chính tr? Th? gi?i


ThS Bùi Ngọc Sơn - Trưởng phòng Kinh tế Quốc tế, Viện Nghiên cứu Kinh tế và
Chính trị Thế giới

PV: - Qua tổng hợp số liệu của hơn 300 nghìn doanh nghiệp nộp tờ khai tạm
tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013, cho thấy doanh nghiệp FDI lỗ
68.203 tỷ đồng, tỷ lệ tăng lỗ cao nhất là 37,6% giữa lúc các nghi án chuyển
giá vẫn đang làm nóng dư luận. Theo ông, đây có thể coi là cơ sở xác định
các doanh nghiệp FDI đã tiến hành việc chuyển giá, trốn thuế hay không?

ThS Bùi Ngọc Sơn: - Những con số trên không thể làm cơ sở hoàn toàn để xác
định các doanh nghiệp FDI đã tiến hành chuyển giá, trốn thuế hay không vì
điều này còn tùy thuộc vào tình hình kinh tế và nhiều yếu tố khác.

Thứ 2, phải có những chuyên gia phân tích theo dõi lĩnh vực một cách cẩn
thận, không thể chỉ theo dõi con số vĩ mô để đưa đến kết luận.

Trong luật pháp phải có những định nghĩa, khái niệm rõ ràng, những tính toán
cụ thể mới có thể quy trách nhiệm. Nhưng cũng nên nhớ một điều thuế là điểm
để giành giật đầu tư nước ngoài, là một trong những điều kiện quan trọng ảnh
hưởng đến quyết định đầu tư hay không đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài
bên cạnh các điều kiện như nguồn lao động, các cơ sở hạ tầng khác.

Trong khi, về vấn đề nguồn nhân lực ở Việt Nam thời gian vừa qua tưởng là
lao động giá rẻ nhưng thực chất khi doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam lại phải đào tạo lại, mất thời gian nên thậm chí giá lao động còn đắt so
với nhiều nước trong khu vực. Ngay cả chính sách thuế tưởng như là ưu đãi
nhưng tham nhũng lớn, tính ra số tiền phải chi trả vẫn vậy.

PV: - Bên cạnh hành vi chuyển giá thông qua đơn giá xây dựng do nhiều doanh
nghiệp ngành xây dựng áp dụng như Keangnam Vina… một hình thức chuyển giá
thông qua giá mua tài sản cố định từ bên liên kết nước ngoài cũng được các
doanh nghiệp FDI áp dụng triệt để. Tiêu biểu là Cty Hualon Corporation, 100%
vốn từ Malaysia, Đài Loan-British Virgin Island đã thổi giá mua tài sản cố
định là đống dây chuyền “phế thải” từ 400 nghìn USD lên 16 triệu USD, đồng
thời đơn vị này cũng khai lỗ trong suốt 20 năm hoạt động.

Như vậy, có thể đánh giá khả năng kiểm định của các cơ quan quản lý liên
quan đến vấn đề này còn nhiều hạn chế không, Việt Nam đã 2 lần chịu thiệt
khi vừa phải ưu đãi thuế cùng lúc trở thành nơi doanh nghiệp FDI đưa dây
chuyền lạc hậu vào sản xuất ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, gây tác hại môi
trường, sức khỏe của công nhân?

ThS Bùi Ngọc Sơn: - Hành vi chuyển giá lộ liễu vẫn diễn ra đồng nghĩa với
khả năng thẩm định của các cơ quan chức năng hạn chế hoặc đơn vị quản lý,
giám sát đã đồng tình vì có thể đã được thông đồng. Nếu xác định rõ ràng đây
là vụ lớn có thể thuê luật sư hoặc chuyên gia thẩm định để đưa ra án phạt
nặng, không nhất thiết phải nể nang các doanh nghiệp dạng này.

Theo tôi, luật pháp phải được chấn chỉnh để khi xác nhận chi phí sản xuất,
khi phát hiện những vụ lớn phải hành động nếu không hành động tức là quá kém
cỏi hoặc nếu không dám thi hành tức là có động cơ đằng sau đó. Phải mở ra
nhiều hướng nghi vấn đề điều tra.

Các cơ quan chức năng phải nắm được việc các doanh nghiệp mua thiết bị nguồn
ngạch ở đâu, phải yêu cầu các doanh nghiệp khai báo rõ và nếu tính tổng cộng
có thể thấy giá khai báo so với giá chuyên gia tính toán, những loại này đắt
nhất là bao nhiêu để chứng tỏ là có sự báo khống hay không.

Khi không biết kiểm soát sẽ có nhiều thiệt thòi về mặt thu ngân sách. Ngoài
ra, nếu khai mua máy móc hiện đại nhưng khi vào không kiểm soát được chất
lượng máy, công nghệ chủ yếu là công nghệ lạc hậu, Việt Nam sẽ trở thành
đống rác. Điều này khác hẳn việc chấp nhận sử dụng công nghệ thấp, giá thành
dứt khoát phải thấp, giá thành thấp giá bán bình thường chứng tỏ lợi nhuận
cao, và sẽ phải đóng thuế. Tức là Việt Nam chấp nhận công nghệ lạc hậu, công
nhân làm việc trong môi trường độc hại nhưng Chính phủ phải được thu.

Cái gì cũng phải có giá, không thể ăn tất cả theo kiểu vừa đổ thiết bị lạc
hậu vào Việt Nam nhưng Chính phủ không thu được gì, công nhân phải làm việc
trong môi trường độc hại và nền công nghệ quốc gia không có gì.

Ví dụ như ngành công nghiệp ô tô, nhìn lại 20 năm xây dựng phát triển, nội
địa hóa không, kỹ năng của công nhân cũng chỉ dừng lại ở việc lắp ráp, không
doanh nghiệp FDI nào chuyển giao công nghệ. Lý do dẫn đến hiện tượng vừa nêu
là do trong hệ thống để nhiều sơ hở, nhiều chính sách đưa ra bất lợi như vấn
đề tỷ giá trong khi người láng giềng Trung Quốc đi trước Việt Nam về công
nghệ và còn phá giá đồng tiền của họ.

Các doanh nghiệp FDI nhập hàng hóa của Trung Quốc rẻ hơn so với việc đầu tư
sản xuất tại Việt Nam nên sẽ xuất hiện tình trạng doanh nghiệp nước ngoài
vào Việt Nam chỉ lập doanh nghiệp giả vờ sản xuất nhưng lại nhập giá rẻ từ
Trung Quốc và đóng mác Việt Nam.

Tất cả những thứ này biến Việt Nam thành nơi tiêu thụ, thải loại công nghệ
lạc hậu và cả rác của họ và ta không được hưởng gì nhiều; trong khi Trung
Quốc thu lượm được nhiều thứ như công nghệ, vốn liếng, kỹ năng.

Hoặc như việc sản xuất một phụ tùng xe máy, rõ ràng ở Trung Quốc rất rẻ
trong khi làm ở Việt Nam lỗ thì họ đến làm gì? Tổng công suất sản xuất khung
xe máy ở Việt Nam kém xa với con số khung xe đăng ký để được hưởng thưởng
nội địa hoá.  Vụ việc này cho thấy số lượng lớn khung xe gọi là “nội địa
hoá” đã được nhập lậu từ Trung Quốc.  Như vậy các doanh nghiệp ăn lãi từ
việc nhập lậu giá rẻ lại được hưởng “thưởng nội địa hoá”.

Thay đổi chế tài xử phạt

PV: - Một trường hợp khác như Samsung, khi đầu tư vào Việt Nam đã được hưởng
nhiều ưu đãi về thuế nhập khẩu công nghệ, cơ sở hạ tầng thuận lợi, nhân công
giá rẻ, thuế thu nhập doanh nghiệp… trong khi các doanh nghiệp nội hầu như
không có, các doanh nghiệp nội cũng phải chịu thuế theo biểu mẫu.

Mặc dù việc thu hút đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty lớn là cần thiết
nhưng phải chăng nên có sự công bằng để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
nội? Lo ngại về việc doanh nghiệp nội “chết” vì các doanh nghiệp nước ngoài
có cơ sở hay không, thưa ông?

ThS Bùi Ngọc Sơn: - Tất nhiên, khi chấp nhận cho một doanh nghiệp FDI vào sẽ
giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, thứ 2 là các dịch vụ về tài
chính vận tải, thêm nữa là thu về thuế phí.

Đích lớn nhất của các quốc gia khi thu hút đầu tư nước ngoài là phải có
chuyển giao công nghệ, và cái lợi quan trọng hơn giai đoạn đầu là xây dựng
ngành công nghiệp hỗ trợ tức là khi được vào đây các doanh nghiệp FDI phải
xây dựng một số lĩnh vực, mua sản phẩm của thị trường nội địa để Việt Nam
phát triển tức là sức lan tỏa.

Nếu trường hợp của Samsung, có thể cho hưởng ưu đãi nhưng họ có nhập những
cung ứng từ các nhà thầu Việt Nam hay không, lao động giải quyết được bao
nhiêu, Chính phủ có thể chấp nhận thu ít để họ được hưởng thuế nhưng phải
hiểu lao động, dịch vụ phải được lợi và đặc biệt phải chuyển giao công nghệ
cho các công ty Việt Nam ở những phần nào.

Cuối cùng không giao, lại thành ra vào đây kiếm lời là chính, sau 10-20 năm
họ ở đây Việt Nam lại không có gì ngoài việc trở thành nơi lắp ráp sẽ là
thất bại. Còn nếu Việt Nam đã làm tất cả mọi việc họ vẫn không đưa công nghệ
vào có thể họ đặt cơ sở chỗ khác hoặc chính sách của mình liên quan đến tỷ
giá chẳng hạn làm người ta thấy rằng việc người ta vào Việt Nam sẽ không thể
có lãi còn nếu tỷ giá đảm bảo nhập là lỗ thì chắc chắn nó sẽ phải vào Việt
Nam và tìm các nhà hợp tác trong nước.


Description: Description: Hành vi chuy?n giá l? li?u v?n di?n ra d?ng nghia
v?i kh? nang th?m d?nh h?n ch? ho?c có s? ti?p tay c?a các co quan qu?n lý.


Hành vi chuyển giá lộ liễu vẫn diễn ra đồng nghĩa với khả năng thẩm định hạn
chế hoặc có sự tiếp tay của các cơ quan quản lý.

Trung Quốc đã từng thay đổi tỷ giá, cũng là hàng hóa như vậy người nước
ngoài mang vào sản xuất thấy sản xuất một sản phẩm mang ra nước ngoài bán
chỉ được 1 USD, mà không bán được vì Trung Quốc chỉ bán với giá chỉ 80 cent,
có nghĩa nếu sản xuất ở Việt Nam bán thị trường là 1 USD còn nhập Trung Quốc
là 80 cent, bán ở Việt Nam vẫn còn lãi thì nhập Trung Quốc chứ không cần
phải sản xuất.

Còn Việt Nam nếu thay đổi tỷ giá như Trung Quốc thì toàn bộ doanh nghiệp nhà
nước sẽ chết hết, vì các doanh nghiệp nhà nước không xuất khẩu mà chỉ bán
trong nước, trông chờ vào nhập khẩu, khi họ nhập khẩu nguyên liệu là 1 USD,
bỏ 20.000 đồng mua được nguyên liệu nhưng nâng lên 25.000 đồng mà bán trong
nước sẽ lỗ.

Nhưng ngược lại các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ rất có lợi vì xuất khẩu không
cần bán 1 USD mà có thể bán 80 cent, hàng cạnh tranh bán nhiều và bán thị
trường rộng lớn và có thể mở rộng sản xuất thoải mái, lao động sẽ tăng lên
thậm chí tạo thành sức hút, các công ty nước ngoài cũng thích tham gia vào
thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

Nếu như thế này chỉ bảo vệ doanh nghiệp nhập và bán ở Việt Nam nên bằng
chứng là các doanh nghiệp vào Việt Nam bán hàng ở Việt Nam, không xuất, và
nếu xuất phải được hưởng ưu đãi rất lớn mới xuất được.

Thị trường được mở rộng, người dân và cả nền kinh tế mới phát triển bền vững
còn bảo vệ các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả như hiện nay sẽ
khiến nền kinh tế trì trệ. Phải tìm ra hướng làm ăn và tập trung vào những
đối tượng mang lợi nhiều cho nền kinh tế thay vì lập luận và giải thích vai
trò quan trọng của doanh nghiệp nhà nước, rồi cuối cùng sẽ hỏng, và cả nền
kinh tế sẽ kiệt quệ vì điều đó.

Tôi nói thẳng, với chế độ tỷ giá như hiện nay đừng bao giờ nghĩ đến việc xây
dựng ngành công nghiệp hỗ trợ và suốt đời đi làm thuê, trong nhà có gì mang
đi bán, đào mỏ đi bán.

PV: - Theo ông, việc phát hiện hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI
sẽ có những khó khăn gì? Được biết tại một số nước trên thế giới trung bình
một cuộc thanh tra chống chuyển giá kéo dài từ 18 tháng đến 24 tháng, thậm
chí kéo dài đến 13 năm và không quốc gia nào khống chế thời hạn của một cuộc
thanh tra về giá chuyển nhượng nhưng tại Việt Nam, thời gian thanh tra dài
nhất theo Luật Thanh tra cũng chỉ được phép trong 70 ngày. Cơ quan quản lý
Việt Nam đã không đánh giá được những khó khăn khi thanh kiểm tra hay tự tin
trong thời gian ngắn có thể nhận biết hành vi chuyển giá của các doanh
nghiệp hoặc chỉ đưa ra con số 70 ngày cho có?

ThS Bùi Ngọc Sơn: - Việc phát hiện hành vi chuyển giá, về mặt khách quan,
phải có đầu mối kiểm chứng giá kê khai, vấn đề pháp lý của nước khác, luật
pháp quốc tế, nguồn thông tin gián tiếp, trực tiếp đối xứng để kiểm chứng và
tính chất pháp lý đến đâu để mang ra tòa án.

Khó khăn là vấn đề pháp lý tốn kém nhưng dù tốn vẫn phải làm mới ngăn chặn
được và xác định chấp nhận tốn khi tốn xong rồi phải xử nặng, tất cả những
chi phí đó người thua cuộc đều phải chịu, quá trình này đòi hỏi ý chí đã làm
phải làm tới nơi tới chốn.

Về mặt chủ quan phải có chuyên gia hiểu biết lĩnh vực, có kỹ năng và có nhân
cách không thể vì động cơ cá nhân hay tồn tại tư duy tham nhũng.

Đụng đến luật pháp là câu chuyện dài hơi, riêng việc đi thu thập thông tin,
đủ các chứng cứ căn cứ luật pháp ở các nước thì 70 ngày không thể đủ được.
Theo tôi cần phải xem lại cho đến khi nào xong vì có những vụ hàng năm hoặc
lâu hơn nên hệ thống luật pháp phải làm thường xuyên.

Đây là một trong những sơ hở của luật nên bản thân các doanh nghiệp nước
ngoài đó nếu chỉ cần gây ra vài rắc rối trong quá trình thu thập thông tin,
sẽ bị quá thời hạn và không xử lý tiếp được cuối cùng không làm gì được họ.

PV: -Liên quan đến các chế tài xử phạt, theo nhiều chuyên gia về thuế, chế
tài xử phạt về chuyển giá cần nặng hơn, thay vì chỉ phạt như hành vi kê khai
sai thuế hiện nay, ông có đồng tình với quan điểm này không?

Xin ông cho biết, Việt Nam cần làm gì để tiếp tục kêu gọi sự đầu tư mạnh mẽ
của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, vừa đảm bảo họ đóng thuế đầy đủ khi
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam?

ThS Bùi Ngọc Sơn: - Chắc chắn phải có sự thay đổi chế tài xử phạt nhưng đồng
thời Việt Nam cũng phải có Tòa án kinh tế đủ mạnh. Nên nghĩ đến hướng đào
tạo chuyên gia mạnh vì Việt Nam đã hội nhập, với khối lượng quy mô của nền
kinh tế lớn, khối lượng giao dịch, chủng loại giao dịch, xung đột giao dịch
càng ngày càng lớn và phức tạp. Không có toàn án kinh tế mạnh, hệ thống luật
pháp quy củ, chuyên gia được đào tạo bài bản đủ mạnh thì không thể có năng
lực để xử lý những việc này.

Khi một nước Tòa án kinh tế không có vai trò hoặc không hoạt động nhiều
người ta dễ nghĩ quốc gia này tồn tại nhiều các hoạt động giao dịch ngầm với
Chính phủ và được thỏa thuận với Chính phủ.

Các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào bất kỳ đất nước nào sẽ xét đến
chi phí họ bỏ ra và lợi nhuận họ có thể thu về. Nếu bắt họ đóng thuế đầy đủ
phải có bằng chứng yêu cầu họ đóng đúng nhưng quan trọng khi họ đóng phần đó
phải có những cải cách hành chính còn nếu người ta chi cho rồi còn tiếp tục
phải chi những khoản nằm ngoài dự tính họ sẽ bỏ.

Nếu thuế thấp hơn các nước khác mà các doanh nghiệp vẫn bỏ đi nghĩa là có
thể nạn tham nhũng quá mức hoặc có thể cơ sở hạ tầng không đảm bảo hoặc
nguồn nhân lực yếu kém.

Nếu minh bạch được vấn đề Tòa án kinh tế, Việt Nam hoàn toàn có thể xử phạt
những doanh nghiệp FDI đã làm sai, và chắc chắn họ cũng sẵn sàng chấp nhận
nhưng phải công bằng với tất cả các doanh nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Tâm An (Thực hiện)

Bề nổi FDI và câu chuyện “được - mất”

PS:KHẨU KHÍ NẶNG MÙI “BÀI NGOẠI” ?

 <javascript:void(0);> Nguyên Mỹ Hà

16:03 16/04/2014

Việt Nam gần như không thu được nhiều kỹ năng quản trị cũng như chưa nhận
được tác động chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI.



Năm 2013, Việt Nam chính thức vượt mốc 20 tỷ USD thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI), một con số đáng mơ ước với nhiều nước đang phát triển
trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gặp khó.

Tuy vậy, nhiều chuyên gia kinh tế không tỏ ra hào hứng với kỷ lục mới này
với quan điểm, chất lượng vốn đầu tư mới thực sự là điều đáng quan tâm. 20
năm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam gần như không thu được nhiều về
kỹ năng quản trị và cũng gần như chưa nhận được tác động chuyển giao công
nghệ từ các dự án FDI. Đó mới thực sự là điều đáng suy ngẫm.

Trong 20 năm qua, tất cả những “ông lớn” trong giới đầu tư quốc tế lần lượt
có mặt tại Việt Nam như: Intel, Samsung, Nokia, Toyota, Mercedes, Coca Cola.
Khoảng những năm 1990, trong “cơn khát” vốn đầu tư nói chung, các địa phương
đã chào đón họ thực sự như chào đón khách quý với thảm đỏ cùng rất nhiều ưu
đãi về thuế và chính sách…

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng trưởng, năm sau
cao hơn năm trước. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhiều khoản lợi nhuận
khổng lồ đã chuyển về nước họ, trong khi nhiều địa phương đã bắt đầu phải
trả giá đắt về bài toán môi trường.

Ai cũng biết, bản chất vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không phải là tiền từ
thiện. Nhà đầu tư khi bỏ vốn liếng từ nơi xa đến, khảo sát thị trường, xây
nhà máy, tuyển nhân công và quản lý sản xuất… đã phải tính toán rất kỹ để
thu được lợi nhuận tối ưu.

Và tất nhiên, bao giờ cũng vậy, họ đều tìm đến những thị trường mới nổi và
dễ tính để tối ưu hóa lợi nhuận. Ngược lại, nước thu hút dầu tư, trong đó có
Việt Nam cũng mong đổi lại từ ưu đãi là kinh nghiệm quản trị và công nghệ
tiên tiến hơn hẳn doanh nghiệp trong nước, từ đó tạo môi trường kích thích
cạnh tranh, lớn mạnh của doanh nghiệp trong nước.

Ấy thế nhưng, kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thẳng thắn
thừa nhận: “Chúng ta kỳ vọng nhận được đầy đủ từ tác động và sự lan tỏa tích
cực FDI mang lại, song hơn 20 năm rồi sự tác động này vẫn chưa rõ rệt”. Dù
chuyên gia này không đưa ra con số định lượng cụ thể, song không khó để nhận
ra điều đó.

Trong 20 năm, rất nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực điện tử, ô tô, xe máy
tới xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam nhưng công nghiệp phụ trợ gần như
chưa phát triển. Mấy chục năm rồi, Việt Nam vẫn trong tình trạng thiếu thợ
bậc cao, quản trị dự án và ngay nhà đầu tư ngoại cũng phải chật vật đi tìm
đốc công…

Nhân lực trong các nhà máy sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam làm
công đoạn nào biết công đoạn đó và gần như không nắm được quy trình sản xuất
nói chung… Còn chuyển giao công nghệ thì sao?

Ông Nguyễn Tú Anh, Phó trưởng Ban Chính sách kinh tế vĩ mô – Viện Quản lý
kinh tế Trung ương cho biết: “Qua theo dõi và nghiên cứu số liệu hoạt động
của các doanh nghiệp nước ngoài suốt hơn 20 năm qua cho thấy, chưa có đủ
bằng chứng đủ thuyết phục cho thấy đã diễn ra quá trình chuyển giao công
nghệ của doanh nghiệp nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam”. Đó là chưa
kể những nhà đầu tư khôn ngoan đã nhập khẩu vào Việt Nam những công nghệ lạc
hậu, tiêu tốn nhiên liệu và gây ô nhiễm môi trường.

Rõ ràng, khi những kỳ vọng về chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản trị từ
các dự án FDI không được như ý thì chất lượng hấp thụ vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam phải được nghiêm túc nhìn nhận lại. Ngay từ khi đánh giá xúc
tiến đầu tư, chúng ta đã không đánh giá khả năng lan tỏa của các dự án đầu
tư nước ngoài tới nền kinh tế Việt Nam, cả ở góc độ kỹ năng quản trị và
chuyển giao công nghệ…

Myanmar - nước có nền kinh tế mới mở cửa được 2 năm nay nhưng ngay từ đầu đã
rất kiên quyết trong thu hút dự án. Họ thành lập một Hội đồng giám sát độc
lập gồm các chuyên gia nước ngoài xem xét kỹ lưỡng về năng lực nhà đầu tư,
khả năng lan tỏa của dự án. Nếu không đáp ứng được yêu cầu này, Hội đồng
giám sát đó đã khéo léo từ chối. Bằng cách đó, dù đi sâu trong chính sách mở
cửa, đất nước này đang tránh được tối đa “vết xe đổ” của những nền kinh tế
đi trước.

Hai thập kỷ là thời gian không dài nhưng đủ để nhìn lại cách thu hút và sử
dụng vốn đầu tư nước ngoài một cách thông minh hơn. Ưu đãi là cần thiết
nhưng bên cạnh ưu đãi phải là cam kết rõ ràng, kiên quyết nhất là cam kết về
chuyển giao công nghệ và tạo ra hiệu ứng lan tỏa cho các doanh nghiệp Việt
Nam vốn đang rất cần kỹ năng quản trị và công nghệ hiện đại.

Theo VOV

 Vì sao các doanh nghiệp FDI không chuyển giao công nghệ?

Chính sách và môi trường thu hút FDI của chúng ta không được thiết kế để
khuyến khích và thúc đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ.

TS Đỗ Thiên Anh Tuấn - giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
lý giải nguyên nhân khiến việc chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp
FDI và doanh nghiệp nội đã không diễn ra như kỳ vọng trong thời gian qua.

Ngoài ra, TS Đỗ Thiên Anh Tuấn cũng chỉ rõ, các doanh nghiệp FDI cũng như
các doanh nghiệp nội không thấy được lợi ích từ việc chuyển giao công nghệ
mặc dù một trong những mục tiêu thu hút FDI mà Việt Nam đã đặt ra chính là
mong muốn nhận được những công nghệ tiên tiến hơn.


Description: Description: Description: TS Ð? Thiên Anh Tu?n – gi?ng viên
Chuong trình Gi?ng d?y Kinh t? Fulbright


TS Đỗ Thiên Anh Tuấn – giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

PV: - Thời gian vừa qua diễn ra tình trạng các doanh nghiệp nước ngoài (FDI)
không chuyển giao công nghệ sau thời hạn ký kết, theo quan điểm và đánh giá
của ông đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Nguyên nhân đến từ phía
các doanh nghiệp FDI cố tình không chuyển giao công nghệ hay các doanh
nghiệp Việt Nam không đủ năng lực để nhận chuyển giao công nghệ từ phía
doanh nghiệp FDI?

TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: - Việc chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI
thời gian vừa qua không như mong muốn về cả số lượng lẫn chất lượng.

Thực trạng này không phải lỗi của các nhà đầu tư FDI mà cũng không phải lỗi
của các doanh nghiệp Việt Nam. Vấn đề rộng hơn nằm ở chính sách và môi
trường thu hút FDI của chúng ta không được thiết kế để khuyến khích và thúc
đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ.

Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã được triển khai từ khá
sớm ngay sau khi chúng ta thực hiện đường lối Đổi mới kinh tế. Luật Đầu tư
nước ngoài 1987 được ban hành trong đó nêu rõ “Việt Nam hoan nghênh và
khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn và kỹ thuật vào Việt
Nam”.

Tuy nhiên trên thực tế, trong giai đoạn đầu chính sách thu hút đầu tư nước
ngoài của chúng ta được thiết kế theo kiểu đại trà, có gì ăn đó. Trong quá
trình quản lý cấp phép đầu tư, chúng ta đặt ra một số điều kiện và tiêu
chuẩn nhưng thực ra là đánh đồng nó với quy trình và thủ tục.

Chính sách này ban đầu được áp dụng ở cấp trung ương, sau đó do quá trình
phân cấp đầu tư lại được chuyển giao cho cấp địa phương thực hiện. Các địa
phương, cũng do chạy theo thành tích mà việc thu hút đầu tư cũng trở nên gấp
gáp, chỉ để lấp đầy các khu công nghiệp hoặc có vốn để bổ sung vào chỉ tiêu
vốn đầu tư.

Họ thậm chí tìm cách lách qua mọi ngõ ngách của quy định để thu hút đầu tư
mà không hề tính đến một lộ trình phát triển lâu dài cho địa phương, không
căn cứ vào lợi thế so sánh cũng như điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Để thu hút được dòng vốn nước ngoài, chúng ta đưa ra rất nhiều biệt đãi
chẳng hạn như ưu đãi thuế hay chính sách thuê đất nhưng không kèm theo những
ràng buộc. Do không có ràng buộc phù hợp nên nhiều doanh nghiệp FDI đến Việt
Nam chỉ để tận dụng các biệt đãi này mà hầu như không phải thực hiện cam kết
nào, và một khi các ưu đãi này không còn họ sẽ tìm kiếm các ưu đãi khác hoặc
rút đi khi môi trường không còn thuận lợi so với các nước khác.

Các mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài cho đến gần đây thường được dẫn ra
hết sức chung chung theo kiểu lý thuyết, chẳng hạn như bổ sung vốn đầu tư
cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện thu nhập người lao
động, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tăng năng lực xuất khẩu…
trong khi hầu như không thấy một chiến lược thu hút đầu tư nhằm vào từng mục
tiêu cụ thể phù hợp với từng thời kỳ và đặc điểm địa phương. Chính vì điều
này mà chúng ta không có được các phương án và kế hoạch cụ thể để khuyến
khích và thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ.

Việc chuyển giao công nghệ xét cho cùng cũng xuất phát từ vấn đề lợi ích và
chi phí. Khi các doanh nghiệp FDI không nhìn thấy các lợi ích ròng có tính
chất dài hạn rõ ràng từ việc chuyển giao công nghệ thì họ không có động cơ
gì để phải chia sẻ hiểu biết và chuyển giao công nghệ. Trong trường hợp này,
các quy định có tính chất gây áp lực buộc chuyển giao công nghệ mang tính
hành chính sẽ không thể giải quyết được vấn đề.

Ngoài ra, nếu nhìn ở nguồn FDI, rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đến từ các
nước trong khu vực, ở đó trình độ công nghệ không quá cao và không thể cạnh
tranh so với các nước tiên tiến. Do đó, ngay cả khi các công nghệ này được
chuyển giao thì trình độ công nghệ mà doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp nhận
và học hỏi được cũng không phải là thứ chúng ta đặt kỳ vọng.

Một số doanh nghiệp FDI quy mô lớn, tầm cỡ quốc tế, có trình độ công nghệ
thuộc dạng hàng đầu thế giới cũng đã bắt đầu có mặt ở Việt Nam. Trong khi
đó, các doanh nghiệp trong nước của chúng ta đa phần là quy mô nhỏ, có tiềm
lực tài chính yếu kém, không đủ khả năng tiếp cận công nghiệp hiện đại của
thế giới, lại khó với tới các chuẩn mực cao để hợp tác được với các doanh
nghiệp FDI có nền tảng công nghệ tiên tiến.

Thêm nữa, một nguồn lực rất lớn lại được dồn cho các doanh nghiệp nhà nước
nhưng các doanh nghiệp này lại hiệu động kém hiệu quả, hoạt động chủ yếu
trong các lĩnh vực được nhà nước bảo hộ hoặc trao đặc quyền, trong khi không
mấy doanh nghiệp có chiến lược vươn ra cạnh tranh toàn cầu, học hỏi, tiếp
thu và chiếm lĩnh công nghệ thế giới. Một số tập đoàn tư nhân có đủ nguồn
lực để làm điều này thì cũng tự biến mình thành các doanh nghiệp thân hữu,
tìm kiếm đặc quyền đặc lợi thay vì hướng đến mục tiêu sáng tạo và phát
triển.

FDI làm bộc lộ yếu kém doanh nghiệp nội

PV: - Một trong những mục tiêu khi thu hút FDI chính là tiếp nhận công nghệ
hiện đại hơn, vậy mục tiêu này đã bị thất bại, thưa ông?

TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: - Để có công nghệ hiện đại, chúng ta có thể bỏ tiền để
mua nhưng quan trọng là cần có những con người để vận hành nó. Công nghệ gọi
là hiện đại cũng chỉ có tính thời điểm vì không lâu nó sẽ trở nên lạc hậu
trước cơn bão tiến bộ khoa học-kỹ thuật. Do vậy, chúng ta phải có con người
để học hỏi được công nghệ, cải tiến và làm chủ công nghệ.

Chúng ta không nên trông chờ các doanh nghiệp FDI sẽ chuyển giao công nghệ
cho chúng ta, càng không nên hy vọng đó là công nghệ hiện đại. Không ai sẵn
lòng chia sẻ cái tốt nhất, bí kíp công nghệ mà họ có cho người khác trừ khi
nó giúp tối đa hóa lợi nhuận cho họ.

Hơn nữa, trong xu thế dịch chuyển FDI toàn cầu, một lý do là chính sách thắt
chặt tiêu chuẩn môi trường của các nước tiên tiến. Chính vì vậy, cái gọi là
công nghệ tiên tiến kia nhiều khi chỉ là rác công nghệ được sơn phết lại
nhưng vẫn phù hợp với tiêu chuẩn môi trường của nước đang phát triển và cả
sự ham hố mời gọi đầu tư của các lãnh đạo địa phương.

PV: - Trong trường hợp các doanh nghiệp FDI tận dụng nhân công giá rẻ tại
Việt Nam, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm hơn, đóng thuế thấp do được
ưu đãi về thuế, đất... các doanh nghiệp FDI đã để lại điều gì cho Việt Nam?

TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: - Các doanh nghiệp FDI đến Việt Nam dựa trên nhiều yếu
tố cơ bản, chẳng hạn như để khai thác những lợi thế so sánh tĩnh như lao
động giá rẻ, tiếp cận tài nguyên; hưởng các ưu đãi mà chính sách dành cho họ
chẳng hạn như thuế, đất đai, các chính sách bảo hộ công nghiệp; hay tận dụng
các chuẩn mực thấp hơn về môi trường.

Ngược lại, bản thân các doanh nghiệp FDI cũng có những đóng góp tích cực cho
phát triển kinh tế Việt Nam, chẳng hạn như giải quyết việc làm, cải thiện
thu nhập cho người lao động, giúp giải quyết được phần nào lao động dôi dư
trong nông nghiệp, giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát
triển cơ sở hạ tầng, cải cách môi trường cạnh tranh, cải thiện năng suất,
tăng năng lực xuất khẩu, tạo cầu nối liên thông ra thị trường quốc tế, dẫn
dắt doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu…

Nói chung, thu hút FDI luôn có những mặt tích cực nhưng cũng tạo ra nhiều hệ
quả mà chúng ta không mong muốn, chẳng hạn như tàn phá môi trường, bòn rút
tài nguyên.

Điều quan trọng là chúng ta phải có được các cơ chế khuyến khích thu hút đầu
tư hợp lý, tránh thu hút đầu tư theo kiểu đại trà mà không có chọn lọc,
không có mục tiêu cụ thể rõ ràng; thay vào đó phải căn cứ vào yêu cầu và nhu
cầu cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ dựa trên tầm nhìn dài hạn mang
tính tổng thể của cả vùng và quốc gia để có chiến lực thu hút đầu tư phù hợp
và đúng đắn.

PV: - Việc các doanh nghiệp FDI đến Việt Nam tận dụng nhân công giá rẻ, ưu
đãi về thuế, đất, vốn vay… thậm chí nhiều hơn các doanh nghiệp trong nước
hoạt động cùng lĩnh vực sẽ chiếm lĩnh thị phần của các doanh nghiệp trong
nước. Con số tăng trưởng là con số ảo, trong khi hoạt động sản xuất công
nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn và phải ngừng
hoạt động nhiều. Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của các
doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong tương
lai, thưa ông?

TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: - Về mặt dài hạn Việt Nam vẫn phải phát triển nền kinh
tế mà khu vực kinh tế trong nước vẫn phải giữ vai trò chính, là động lực của
tăng trưởng. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI vẫn giữ vai trò quan trọng
trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh và các thúc ép đổi mới không ngừng.

Chúng ta không thể vì sự yếu kém hay non yếu của các doanh nghiệp trong nước
mà quay lại với tư duy bảo hộ, thay vào đó phải có chính sách để vực dậy khu
vực sản xuất trong nước.

Các doanh nghiệp FDI, trên phương diện nào đó, giúp làm bộc lộ các yếu kém
của khu vực sản xuất trong nước nói chung, các doanh nghiệp nói riêng. Các
doanh nghiệp FDI còn là một mắt xích quan trọng để giúp gắn kết nền sản xuất
trong nước với thị trường toàn cầu.

Do đó, chúng ta cần phải thẳng thắn tư duy lại một cách rõ ràng và mạch lạc
những yếu kém, thiếu khả năng cạnh tranh của khu vực sản xuất trong nước mới
có thể nhìn ra được các giải pháp phù hợp. Thực ra các nguyên nhân yếu kém
này cũng đã được nhiều người chỉ ra từ lâu nhưng chúng ta chậm khắc phục và
sửa chữa.

Trong ngắn hạn, đặc biệt trong điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam thì
động lực tăng trưởng chủ yếu lại nằm trong khối doanh nghiệp FDI. Sở dĩ
trong khi các doanh nghiệp trong nước rơi vào khó khăn, thua lỗ và phá sản
thì các doanh nghiệp FDI vẫn phát triển tốt là do các doanh nghiệp FDI này
đã vượt qua được các nút thắt thể chế mà trong khi đó các doanh nghiệp trong
nước không thể vượt qua.

Điều này cũng cho thấy rằng vì sao trong hơn 25 năm thu hút đầu tư nước
ngoài nhưng rất ít doanh nghiệp trong nước có thể trở thành một mắt xích
trong chuỗi sản xuất của các doanh FDI cũng như của thế giới. Rõ ràng, các
doanh nghiệp FDI đã không có động cơ để gắn kết với khu vực sản xuất trong
nước, không có động cơ để chia sẻ tri thức và chuyển giao công nghệ cho đối
tác trong nước, vì nó không có lợi trước mắt cũng như lâu dài cho họ.

Điều này ngụ ý rằng, chúng ta sẽ phải thúc đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu
kinh tế và cải cách thể chế. Vai trò của từng thành phần kinh tế trong tổng
thể nền kinh tế cũng cần phải được xác định lại một cách mạch lạc và rõ
ràng, dựa trên bằng chứng thực tiễn. Trong đó đặc biệt là vai trò của kinh
tế nhà nước cũng như sứ mạng đầu tàu của các DNNN cũng cần phải được tư duy
lại một cách khách quan, tránh duy ý chí và giáo điều.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Theo Tâm An

Đất Việt

Những điều cần xem lại về ODA

·         Phạm Chi Lan

<http://www.zendproxy.com/bb.php?u=5uoO2c4CYUzIf9HPl35fLKsCKTejE0SGtHFs%2FjX
xHGJ%2BZK3RI0Eoz5LWw3iDf5OLK1YnP2yiVusSanRW9lx%2FkvepBA%3D%3D&b=29
> Theo Tia
Sáng

·         Description: Description: Description:
http://www.zendproxy.com/bb.php?u=5uoOmpcXPxbDcs3JimkeO%2BoMaCziEUWN4nh%2Fpw
LvSGNLM8eicV8l0a7s0VSObeXsJHIRDRDUB5JMY1JA2hhCy5nwcc2OCBCci%2F7kUJJ9hrjZUZwp

JJtNouYK%2BIJ6oKKXqrxT56xK&b=29

·         Đáng buồn và đau nhất là khi trả lời phỏng vấn, hầu hết những
người được hỏi, từ đại biểu Quốc hội, cựu quan chức cao cấp, đến các chuyên
gia kinh tế…, đều nói rằng họ “không ngạc nhiên” trước thông tin về vụ tham
nhũng “xuyên biên giới” này.

·

·         “Không ngạc nhiên”, nghĩa là họ thừa nhận rằng tham nhũng là phổ
biến, là khó tránh khỏi trong các dự án đầu tư công, rằng đây chỉ là một
trường hợp mới bị lộ bên cạnh vô vàn các trường hợp chưa bị lộ. “Không ngạc
nhiên”, cũng có nghĩa là mọi người đang mất niềm tin, đang đắng cay, chua
xót trước khoảng cách xa vời vợi giữa những qui định pháp luật, những lời
hứa hẹn, hô hào, với sự bất lực trên thực tế trong việc chống tham nhũng ở
nước ta, kể cả trong các dự án sử dụng ODA với những qui định tưởng chừng đã
hết sức chặt chẽ và được cả bên nước ngoài cùng giám sát.

Những rủi ro trong sử dụng ODA

Hiệu quả sử dụng ODA thường gắn liền với hiệu quả đầu tư công, nhưng ở Việt
Nam như giáo sư Trần Văn Thọ từng nhận định trong một bài viết gần đây, đã
có điều tra cho thấy chi phí xây dựng hạ tầng trong các dự án đầu tư công
của chúng ta là rất cao do nguy cơ thất thoát lớn trong quá trình thực hiện,
đồng thời Ngân sách nhà nước chi tiêu cho nhiều dự án không cần thiết, không
có hiệu quả kinh tế.

Tình trạng trên có nguyên nhân chủ yếu là những rủi ro đạo đức và rủi ro về
năng lực quản trị trong khu vực công, khu vực có trách nhiệm lớn nhất, trực
tiếp nhất với các dự án ODA. Ở khu vực này người ta rất dễ nhìn ra cơ hội
tham nhũng, xin-cho, chia chác trong các dự án ODA, nhưng không dễ kiềm chế
lòng tham trước những cơ hội đó, hoặc chí ít cũng dễ thỏa hiệp mà bỏ qua các
chuẩn mực, chấp nhận những tính toán sơ sài để “vay lấy được”, để có thêm
thành tích và công trình trong nhiệm kỳ của mình, hoặc để được lòng ai đó,
và để mặc món nợ đó cho người phụ trách ở những nhiệm kỳ sau giải quyết.
Điều này càng dễ xảy ra khi thiếu vắng tính minh bạch và trách nhiệm trong
đầu tư công, khi hệ thống ra quyết định có quyền lực vô biên trong khi hệ
thống kiểm tra giám sát lại bất lực. Năng lực quản trị trong khu vực công
cũng đang là một rủi ro mà bao nhiêu tiền ODA đổ vào cho khoản “tăng cường
năng lực” cũng không giúp giảm thiểu, bởi những căn nguyên từ hệ thống thể
chế về bộ máy, các qui tắc vận hành và con người hoạt động trong bộ máy đó.
Với năng lực hạn chế, không ít trường hợp phía đi vay không tính được hết
các rủi ro, không...

[Thư đã được cắt bớt]  Xem toàn bộ thư

1 nhận xét:

  1. Cần xây dựng niềm tin chiến lược....
    nhưng tầm nhìn xa không quá.....1 năm.........
    do phải thu hồi vốn.....

    Trả lờiXóa