Cải cách thể chế từ câu hỏi chưa có lời giải
PS:VẬY MÀ BÁC TUYỂN LẠI ĐỊNH LÀM CHO RỐI THÊM
PS:VẬY MÀ BÁC TUYỂN LẠI ĐỊNH LÀM CHO RỐI THÊM
BẰNG CÁI KHÁI NIỆM CÒN TỪ MÙ
HƠN “NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XHCN”?HUHU…
HƠN “NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XHCN”?HUHU…
CHẮC SẼ MẤT THÊM…30 YEARS MORE??
Thế nào là kinh tế thị trường định hướng XHCN? Đây là câu hỏi mà gần 30 năm
qua Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Bùi Quang Vinh chưa tìm được câu trả lời.
Một ngày cuối năm ngoái, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh được
mời đến nói chuyện về các vấn đề kinh tế ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh. Thính giả là các lãnh đạo của hầu hết các tỉnh, thành phố. Kết
thúc buổi nói chuyện, nhiều người hỏi bộ trưởng, thế nào là thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ông đáp: “Chúng ta cứ nghiên cứu mô hình đó, mà mãi có tìm ra đâu. Làm gì có
cái thứ đó mà đi tìm”. Gần ba mươi năm trước, khi còn là bí thư chi bộ kiêm
lớp trưởng của một lớp lý luận cao cấp học tại học viện, ông Vinh cũng đã
hỏi câu hỏi đó với các thầy giáo là các nhà lý luận, nhưng không được trả
lời. Nay, câu hỏi đó vẫn làm băn khoăn những thế hệ sau ông.
Qua nhiều nghiên cứu sau đổi mới, định nghĩa về thể chế kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa vẫn chưa được xác định rõ, theo chuyên gia kinh tế Võ Đại
Lược. Ông nói: “Chúng ta là nền kinh tế thị trường duy nhất trên thế giới
lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, làm kinh tế thị trường bị biến dạng, gia
tăng vai trò can thiệp hành chính của Nhà nước”. Lý luận chưa thông đã làm
nảy sinh hàng loạt vấn đề trên thực tế, như doanh nghiệp nhà nước ngày càng
lớn, chi tiêu công phình to, số công chức trong hệ thống nhà nước không thể
tinh giản, phân bố nguồn lực ngày càng lệch lạc... Những điều này, và nhiều
điều khác nữa, là nguyên nhân chính cho nền kinh tế rơi vào giai đoạn tăng
trưởng thấp, dài nhất kể từ khi đổi mới.
Ông Vinh đã chứng kiến rất nhiều mâu thuẫn khi còn làm ở địa phương. Một ví
dụ đơn giản, là miễn thủy lợi phí cho nông dân. Nhà nước rót tiền để công ty
thủy nông tưới tiêu nước miễn phí. Cơ chế đó tưởng là tốt, nhưng lại làm tất
cả trở nên vô trách nhiệm. Công ty thủy nông vì không thể bán sản phẩm nên
không quan tâm chất lượng dịch vụ, cơ quan thủy nông của Nhà nước cũng có
thể nảy sinh tiêu cực khi cấp tiền cho công ty thủy nông, và người nông dân
nhiều khi để nước chảy tràn bờ mà không mấy bận tâm. “Như vậy, một tài
nguyên quý như nước mà được dùng vô tội vạ”, ông Vinh kể lại câu chuyện này,
và nói: “Chúng ta cứ tưởng chúng ta tốt, chúng ta đúng khi cho không. Phân
bổ nguồn lực dựa vào ý chí chủ quan, trái quy luật thị trường để lại hậu quả
rất nghiêm trọng”.
Cho đến gần đây, yêu cầu về việc xác định mô hình phát triển và xây dựng thể
chế để phân định vai trò của Nhà nước và của thị trường lại được đặt ra. Và
một đề án về cải cách thể chế kinh tế ViệtNam đang được Bộ Kế hoạch và Đầu
tư xây dựng nhằm tìm các biện pháp giải quyết tình trạng suy kiệt của nền
kinh tế.
Những nỗ lực như vậy cần phải được tiến hành nhanh hơn trong quá trình hội
nhập quốc tế sâu rộng. Một nghiên cứu của Vụ Tổng hợp kinh tế, Bộ Ngoại giao
gửi Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tuần trước đã liệt kê hàng loạt cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế liên quan đến cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam sau
khi ký kết các hiệp định như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Hiệp định Tự do thương mại (FTA) với EU thời gian tới.
Chẳng hạn, một số FTA, đặc biệt là TPP mà Việt Nam đang đàm phán có cam kết
về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo hướng yêu cầu tất cả DNNN cạnh tranh
bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không trợ cấp cho DNNN; minh
bạch hóa quản lý DNNN. Nội dung cam kết này, theo Bộ Ngoại giao, sẽ đặt ra
thách thức về thể chế kinh tế.
Thứ nhất, cơ chế “xin - cho” thời gian qua đã thúc đẩy hình thành khu vực
hưởng lợi trên lưng người khác (rent-seeking) thu lợi nhờ các đặc quyền hoặc
độc quyền kinh doanh. Việc xóa bỏ cơ chế này đang gặp nhiều trở lực do sức ỳ
lớn của nhiều DNNN và các nhóm lợi ích hưởng lợi từ cơ chế này.
Thứ hai, chế độ quản trị của DNNN ở nước ta nhìn chung còn chịu ảnh hưởng
của tàn dư cơ chế quan liêu, chưa quan tâm đến các tiêu chuẩn, thông lệ quốc
tế trong quản trị doanh nghiệp; do đó minh bạch hóa quản lý DNNN đặt ra yêu
cầu cấp bách về đổi mới căn bản quản trị của DNNN.
Thứ ba, việc đặt các DNNN vào môi trường cạnh tranh “sòng phẳng” trong khi
sức cạnh tranh còn hạn chế, nếu không có các thể chế hỗ trợ không loại trừ
khả năng bị thâu tóm, chi phối bởi độc quyền tư nhân và/hoặc độc quyền nước
ngoài, nhất là trong những lĩnh vực cần có điều tiết của Nhà nước.
Bộ Ngoại giao cho rằng trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, cần xác định rõ đâu là yếu tố thị trường, đâu là định hướng xã
hội chủ nghĩa. Bộ cho rằng, thể chế kinh tế của ViệtNam có đặc thù, nhưng
trước hết cần theo dòng chảy chung của nhân loại. Kinh tế thị trường là
phương thức phát triển kinh tế chung của thế giới hiện nay, phải chăng định
hướng xã hội chủ nghĩa là nói đến bản chất và vai trò của Nhà nước ta.
Với cách tiếp cận như vậy và trên cơ sở kinh nghiệm của các nước, có thể
phân định rõ vai trò của thị trường và Nhà nước trong kết cấu thể chế kinh
tế ở nước ta như sau:
Thứ nhất, tôn trọng quy luật của thị trường, để thị trường giữ vai trò quyết
định phân bổ hiệu quả các nguồn lực. Trong hội nhập quốc tế, Nhà nước có vai
trò quan trọng, nhưng doanh nghiệp và xã hội giữ vai trò quyết định thành
công và hiệu quả của hội nhập. Vì vậy, cần tạo dựng được các thể chế thị
trường hiện đại để khơi dậy và giải phóng tối đa tiềm năng, sáng tạo và sức
sản xuất của toàn xã hội.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường
được thể hiện đồng thời dưới hai góc độ: (i) Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để
dẫn lái kinh tế ViệtNam
theo quỹ đạo kinh tế thị trường hiện đại. (ii) Cần
có các thể chế bảo đảm tôn trọng và củng cố các nền tảng cơ bản của kinh tế
thị trường như quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng,
lành mạnh.
Thứ hai, về vai trò của Nhà nước. Nhà nước nên tập trung làm tốt các chức
năng cốt lõi: (i) Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ các nền tảng tích cực của
kinh tế thị trường; (ii) Khắc phục, sửa chữa các khiếm khuyết và thất bại
của thị trường nhằm bảo đảm phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực; (iii) Thực
hiện tốt các chức năng xã hội nhằm bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội.
Những cuộc thảo luận về cải cách thể chế đang được nhiều cơ quan tiến hành
trên diện rộng. Tất cả những nỗ lực đó là nhằm tổng kết 30 năm đổi mới ở
ViệtNam .
Liệu câu hỏi làm băn khoăn bộ trưởng cách đây gần 30 năm có được
giải đáp thỏa đáng?
Nguồn
<http://gafin.vn/Pages/News/RedirectSource.aspx?newsId=20140503113648679>
Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Đột phá về thể chế: “Tại sao lại khó đến thế?”
PS:BỞI VÌ CÁC “NHÀ” SỢ KHÔNG DÁM ĐỐI MẶT VỚI ĐỊNH NGHĨA THẬT CỦA “THẾ CHẾ”?
Description: Ð?t phá v? th? ch?: “T?i sao l?i khó d?n th??”
Tin mới
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/se-co-nhieu-thay-doi-nhan-su-cap-cao-o
-tong-cong-ty-duong-sat-vn-2014050216413914710ca33.chn> Description: S? có
nhi?u thay d?i nhân s? c?p cao ? T?ng công ty Ðu?ng s?t VNSẽ có
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/se-co-nhieu-thay-doi-nhan-su-cap-cao-o
-tong-cong-ty-duong-sat-vn-2014050216413914710ca33.chn> nhiều thay đổi nhân
sự cấp cao ở Tổng công ty Đường sắt VN
TPP không tác động
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/tpp-khong-tac-dong-tich-cuc-toi-moi-do
anh-nghiep-viet-2014050214282846318ca33.chn> tích cực tới mọi doanh nghiệp
Việt
Giải quyết “ Điểm nghẽn” của nền
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/giai-quyet--diem-nghen-cua-nen-kinh-te
-201405021417465833ca33.chn> kinh tế
TS.Nguyễn Đình Cung, Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế Trung
ương (CIEM) đặt câu hỏi: Đột phá về thể chế nghĩa là gì? Tại sao lại khó đến
thế dù chúng ta đều đồng thuận đó là cái cần phải làm?
“Chúng ta cứ nói mà không hành động được”
Tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải
cách thể chế”, TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng: Chúng ta đang trong một thể
chế kinh tế mà sự vận động các nguồn lực rất bất thường. Vốn chảy vào khu
vực hiệu quả thấp. Lao động chảy vào khu vực năng suất thấp.
Vốn đang bị khu vực kinh tế Nhà nước thu hút nhiều, trong khi đây lại là khu
vực hiệu quả thấp. Ở nước ta, nhiều chỗ không có giá trị gia tăng nhưng thu
nhập rất cao. Người ta không chú ý đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Rõ ràng
đó là sự phân bố nguồn lực rất sai lệch, méo mó.
Đây không phải lần đầu tiên ông Cung đề cập đến bất cập trên. Tại nhiều diễn
đàn trước đó, ông Nguyễn Đình Cung đã từng nhắc đi nhắc lại nghịch lí này.
“Chúng ta nói cải cách thể chế là đúng, nhưng thế nào là cải cách thể chế
thì không ai bàn, đột phá về thể chế nghĩa là gì cũng không bàn. Cho nên
chúng ta cứ nói mà không hành động được”- ông Cung từng bộc bạch tại một hội
thảo về bẫy thu nhập trung bình.
Vì thế, theo Viện trưởng CIEM, Nhà nước phải dám tạo ra thể chế mà ở đó thị
trường hình thành và vận hành tốt.
TS. Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng: Vấn đề đổi
mới thể chế kinh tế đặt ra từ nhiều năm và hiện nay được xem như “một đột
phá chiến lược” nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn. Vấn đề ở chỗ là
thiếu cách nhìn hệ thống trong mô hình công nghiệp hóa đất nước của Việt
Nam; thiếu một triết lí phát triển rõ ràng để là cơ sở cho việc định hình hệ
thống thể chế phù hợp, mà hệ quả thấy rõ nhất là tuổi thọ luật pháp Việt Nam
trong lĩnh vực kinh tế rất ngắn ngủi.
Trong tham luận tại Diễn đàn kinh tế mùa xuân, TS. Võ Đại Lược, Trung tâm
nghiên cứu châu Á- Thái Bình Dương đánh giá: Xét cho cùng thể chế xã hội có
vai trò quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Sự khác biệt về trình độ
phát triển trước hết là sự khác biệt về thể chế.
Sự đổi mới tư duy, quan điểm phát triển rút cục phải chuyển thành sự đổi mới
về thể chế mới có ý nghĩa thực tế. Có thể có những cách hiểu khác nhau về
thể chế, nhưng có những điểm chung đó là: Hệ thống luật pháp, bộ máy quản
trị nhà nước, phương thức quản trị điều hành của Nhà nước.
Cơ hội lớn cho cải cách thể chế
Trong tham luận gửi Diễn đàn, TS. Võ Đại Lược cũng cảnh báo: “Việt Nam đang
đối mặt với nhiều thách thức nhưng thách thức lớn nhất, phức tạp nhất chính
là thách thức về sự bất cập của tư duy phát triển, của hệ quan điểm phát
triển, của thể chế. Nếu không giải quyết vấn đề này một cách phù hợp, đảm
bảo Việt Nam phải tiến cùng thời đại về cả tư duy và hành động, thì nguy cơ
tụt hậu xa hơn là điều khó tránh khỏi”.
TS. Trần Du Lịch cho rằng: Cải cách thể chế, có bước đi phù hợp, nhưng phải
đặt trong mối quan hệ hệ thống, việc làm trước phải mở đường cho việc làm
sau, chứ không tạo ra xung đột pháp lí và mâu thuẫn chính sách. Vấn đề ưu
tiên và bức xúc hiện nay trong cải cách thể chế là “cải cách triệt để tài
chính công và hành chính công”. Nếu không làm triệt để vấn đề này, thì mọi
cải cải cách khác đều không mang lại hiệu quả. Trên cơ sở Hiến pháp hiện
hành, hoàn toàn có thể tiến hành cải cách triệt để hai lĩnh vực cốt tử nêu
trên.
Theo quyền Viện trưởng CIEM, hiện nay chúng ta đang đứng trước một cơ hội
rất lớn để cải cách thể chế. Đó là Hiến pháp đã thay đổi, có hàng loạt luật
đang được xây dựng, trong đó có những luật rất quan trọng như Luật Ngân sách
Nhà nước, Luật Đầu tư công... đây là những luật rất căn bản để tạo ra thể
chế kinh tế thị trường. “Tôi đề nghị làm những luật này thật thị trường” –
ông Cung nhấn mạnh.
Theo Lương Bằng
Báo Hải Quan
Thế nào là kinh tế thị trường định hướng XHCN? Đây là câu hỏi mà gần 30 năm
qua Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Bùi Quang Vinh chưa tìm được câu trả lời.
Một ngày cuối năm ngoái, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh được
mời đến nói chuyện về các vấn đề kinh tế ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh. Thính giả là các lãnh đạo của hầu hết các tỉnh, thành phố. Kết
thúc buổi nói chuyện, nhiều người hỏi bộ trưởng, thế nào là thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ông đáp: “Chúng ta cứ nghiên cứu mô hình đó, mà mãi có tìm ra đâu. Làm gì có
cái thứ đó mà đi tìm”. Gần ba mươi năm trước, khi còn là bí thư chi bộ kiêm
lớp trưởng của một lớp lý luận cao cấp học tại học viện, ông Vinh cũng đã
hỏi câu hỏi đó với các thầy giáo là các nhà lý luận, nhưng không được trả
lời. Nay, câu hỏi đó vẫn làm băn khoăn những thế hệ sau ông.
Qua nhiều nghiên cứu sau đổi mới, định nghĩa về thể chế kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa vẫn chưa được xác định rõ, theo chuyên gia kinh tế Võ Đại
Lược. Ông nói: “Chúng ta là nền kinh tế thị trường duy nhất trên thế giới
lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, làm kinh tế thị trường bị biến dạng, gia
tăng vai trò can thiệp hành chính của Nhà nước”. Lý luận chưa thông đã làm
nảy sinh hàng loạt vấn đề trên thực tế, như doanh nghiệp nhà nước ngày càng
lớn, chi tiêu công phình to, số công chức trong hệ thống nhà nước không thể
tinh giản, phân bố nguồn lực ngày càng lệch lạc... Những điều này, và nhiều
điều khác nữa, là nguyên nhân chính cho nền kinh tế rơi vào giai đoạn tăng
trưởng thấp, dài nhất kể từ khi đổi mới.
Ông Vinh đã chứng kiến rất nhiều mâu thuẫn khi còn làm ở địa phương. Một ví
dụ đơn giản, là miễn thủy lợi phí cho nông dân. Nhà nước rót tiền để công ty
thủy nông tưới tiêu nước miễn phí. Cơ chế đó tưởng là tốt, nhưng lại làm tất
cả trở nên vô trách nhiệm. Công ty thủy nông vì không thể bán sản phẩm nên
không quan tâm chất lượng dịch vụ, cơ quan thủy nông của Nhà nước cũng có
thể nảy sinh tiêu cực khi cấp tiền cho công ty thủy nông, và người nông dân
nhiều khi để nước chảy tràn bờ mà không mấy bận tâm. “Như vậy, một tài
nguyên quý như nước mà được dùng vô tội vạ”, ông Vinh kể lại câu chuyện này,
và nói: “Chúng ta cứ tưởng chúng ta tốt, chúng ta đúng khi cho không. Phân
bổ nguồn lực dựa vào ý chí chủ quan, trái quy luật thị trường để lại hậu quả
rất nghiêm trọng”.
Cho đến gần đây, yêu cầu về việc xác định mô hình phát triển và xây dựng thể
chế để phân định vai trò của Nhà nước và của thị trường lại được đặt ra. Và
một đề án về cải cách thể chế kinh tế Việt
tư xây dựng nhằm tìm các biện pháp giải quyết tình trạng suy kiệt của nền
kinh tế.
Những nỗ lực như vậy cần phải được tiến hành nhanh hơn trong quá trình hội
nhập quốc tế sâu rộng. Một nghiên cứu của Vụ Tổng hợp kinh tế, Bộ Ngoại giao
gửi Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tuần trước đã liệt kê hàng loạt cam kết hội
nhập kinh tế quốc tế liên quan đến cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam sau
khi ký kết các hiệp định như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Hiệp định Tự do thương mại (FTA) với EU thời gian tới.
Chẳng hạn, một số FTA, đặc biệt là TPP mà Việt Nam đang đàm phán có cam kết
về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo hướng yêu cầu tất cả DNNN cạnh tranh
bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không trợ cấp cho DNNN; minh
bạch hóa quản lý DNNN. Nội dung cam kết này, theo Bộ Ngoại giao, sẽ đặt ra
thách thức về thể chế kinh tế.
Thứ nhất, cơ chế “xin - cho” thời gian qua đã thúc đẩy hình thành khu vực
hưởng lợi trên lưng người khác (rent-seeking) thu lợi nhờ các đặc quyền hoặc
độc quyền kinh doanh. Việc xóa bỏ cơ chế này đang gặp nhiều trở lực do sức ỳ
lớn của nhiều DNNN và các nhóm lợi ích hưởng lợi từ cơ chế này.
Thứ hai, chế độ quản trị của DNNN ở nước ta nhìn chung còn chịu ảnh hưởng
của tàn dư cơ chế quan liêu, chưa quan tâm đến các tiêu chuẩn, thông lệ quốc
tế trong quản trị doanh nghiệp; do đó minh bạch hóa quản lý DNNN đặt ra yêu
cầu cấp bách về đổi mới căn bản quản trị của DNNN.
Thứ ba, việc đặt các DNNN vào môi trường cạnh tranh “sòng phẳng” trong khi
sức cạnh tranh còn hạn chế, nếu không có các thể chế hỗ trợ không loại trừ
khả năng bị thâu tóm, chi phối bởi độc quyền tư nhân và/hoặc độc quyền nước
ngoài, nhất là trong những lĩnh vực cần có điều tiết của Nhà nước.
Bộ Ngoại giao cho rằng trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, cần xác định rõ đâu là yếu tố thị trường, đâu là định hướng xã
hội chủ nghĩa. Bộ cho rằng, thể chế kinh tế của Việt
trước hết cần theo dòng chảy chung của nhân loại. Kinh tế thị trường là
phương thức phát triển kinh tế chung của thế giới hiện nay, phải chăng định
hướng xã hội chủ nghĩa là nói đến bản chất và vai trò của Nhà nước ta.
Với cách tiếp cận như vậy và trên cơ sở kinh nghiệm của các nước, có thể
phân định rõ vai trò của thị trường và Nhà nước trong kết cấu thể chế kinh
tế ở nước ta như sau:
Thứ nhất, tôn trọng quy luật của thị trường, để thị trường giữ vai trò quyết
định phân bổ hiệu quả các nguồn lực. Trong hội nhập quốc tế, Nhà nước có vai
trò quan trọng, nhưng doanh nghiệp và xã hội giữ vai trò quyết định thành
công và hiệu quả của hội nhập. Vì vậy, cần tạo dựng được các thể chế thị
trường hiện đại để khơi dậy và giải phóng tối đa tiềm năng, sáng tạo và sức
sản xuất của toàn xã hội.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường
được thể hiện đồng thời dưới hai góc độ: (i) Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để
dẫn lái kinh tế Việt
có các thể chế bảo đảm tôn trọng và củng cố các nền tảng cơ bản của kinh tế
thị trường như quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng,
lành mạnh.
Thứ hai, về vai trò của Nhà nước. Nhà nước nên tập trung làm tốt các chức
năng cốt lõi: (i) Ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ các nền tảng tích cực của
kinh tế thị trường; (ii) Khắc phục, sửa chữa các khiếm khuyết và thất bại
của thị trường nhằm bảo đảm phân bổ hiệu quả hơn các nguồn lực; (iii) Thực
hiện tốt các chức năng xã hội nhằm bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội.
Những cuộc thảo luận về cải cách thể chế đang được nhiều cơ quan tiến hành
trên diện rộng. Tất cả những nỗ lực đó là nhằm tổng kết 30 năm đổi mới ở
Việt
giải đáp thỏa đáng?
Nguồn
<http://gafin.vn/Pages/News/RedirectSource.aspx?newsId=20140503113648679>
Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online
Đột phá về thể chế: “Tại sao lại khó đến thế?”
PS:BỞI VÌ CÁC “NHÀ” SỢ KHÔNG DÁM ĐỐI MẶT VỚI ĐỊNH NGHĨA THẬT CỦA “THẾ CHẾ”?
Description: Ð?t phá v? th? ch?: “T?i sao l?i khó d?n th??”
Tin mới
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/se-co-nhieu-thay-doi-nhan-su-cap-cao-o
-tong-cong-ty-duong-sat-vn-2014050216413914710ca33.chn> Description: S? có
nhi?u thay d?i nhân s? c?p cao ? T?ng công ty Ðu?ng s?t VNSẽ có
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/se-co-nhieu-thay-doi-nhan-su-cap-cao-o
-tong-cong-ty-duong-sat-vn-2014050216413914710ca33.chn> nhiều thay đổi nhân
sự cấp cao ở Tổng công ty Đường sắt VN
TPP không tác động
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/tpp-khong-tac-dong-tich-cuc-toi-moi-do
anh-nghiep-viet-2014050214282846318ca33.chn> tích cực tới mọi doanh nghiệp
Việt
Giải quyết “ Điểm nghẽn” của nền
<http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/giai-quyet--diem-nghen-cua-nen-kinh-te
-201405021417465833ca33.chn> kinh tế
TS.Nguyễn Đình Cung, Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lí kinh tế Trung
ương (CIEM) đặt câu hỏi: Đột phá về thể chế nghĩa là gì? Tại sao lại khó đến
thế dù chúng ta đều đồng thuận đó là cái cần phải làm?
“Chúng ta cứ nói mà không hành động được”
Tại Diễn đàn Kinh tế mùa xuân với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải
cách thể chế”, TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng: Chúng ta đang trong một thể
chế kinh tế mà sự vận động các nguồn lực rất bất thường. Vốn chảy vào khu
vực hiệu quả thấp. Lao động chảy vào khu vực năng suất thấp.
Vốn đang bị khu vực kinh tế Nhà nước thu hút nhiều, trong khi đây lại là khu
vực hiệu quả thấp. Ở nước ta, nhiều chỗ không có giá trị gia tăng nhưng thu
nhập rất cao. Người ta không chú ý đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Rõ ràng
đó là sự phân bố nguồn lực rất sai lệch, méo mó.
Đây không phải lần đầu tiên ông Cung đề cập đến bất cập trên. Tại nhiều diễn
đàn trước đó, ông Nguyễn Đình Cung đã từng nhắc đi nhắc lại nghịch lí này.
“Chúng ta nói cải cách thể chế là đúng, nhưng thế nào là cải cách thể chế
thì không ai bàn, đột phá về thể chế nghĩa là gì cũng không bàn. Cho nên
chúng ta cứ nói mà không hành động được”- ông Cung từng bộc bạch tại một hội
thảo về bẫy thu nhập trung bình.
Vì thế, theo Viện trưởng CIEM, Nhà nước phải dám tạo ra thể chế mà ở đó thị
trường hình thành và vận hành tốt.
TS. Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng: Vấn đề đổi
mới thể chế kinh tế đặt ra từ nhiều năm và hiện nay được xem như “một đột
phá chiến lược” nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn. Vấn đề ở chỗ là
thiếu cách nhìn hệ thống trong mô hình công nghiệp hóa đất nước của Việt
Nam; thiếu một triết lí phát triển rõ ràng để là cơ sở cho việc định hình hệ
thống thể chế phù hợp, mà hệ quả thấy rõ nhất là tuổi thọ luật pháp Việt Nam
trong lĩnh vực kinh tế rất ngắn ngủi.
Trong tham luận tại Diễn đàn kinh tế mùa xuân, TS. Võ Đại Lược, Trung tâm
nghiên cứu châu Á- Thái Bình Dương đánh giá: Xét cho cùng thể chế xã hội có
vai trò quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Sự khác biệt về trình độ
phát triển trước hết là sự khác biệt về thể chế.
Sự đổi mới tư duy, quan điểm phát triển rút cục phải chuyển thành sự đổi mới
về thể chế mới có ý nghĩa thực tế. Có thể có những cách hiểu khác nhau về
thể chế, nhưng có những điểm chung đó là: Hệ thống luật pháp, bộ máy quản
trị nhà nước, phương thức quản trị điều hành của Nhà nước.
Cơ hội lớn cho cải cách thể chế
Trong tham luận gửi Diễn đàn, TS. Võ Đại Lược cũng cảnh báo: “Việt Nam đang
đối mặt với nhiều thách thức nhưng thách thức lớn nhất, phức tạp nhất chính
là thách thức về sự bất cập của tư duy phát triển, của hệ quan điểm phát
triển, của thể chế. Nếu không giải quyết vấn đề này một cách phù hợp, đảm
bảo Việt Nam phải tiến cùng thời đại về cả tư duy và hành động, thì nguy cơ
tụt hậu xa hơn là điều khó tránh khỏi”.
TS. Trần Du Lịch cho rằng: Cải cách thể chế, có bước đi phù hợp, nhưng phải
đặt trong mối quan hệ hệ thống, việc làm trước phải mở đường cho việc làm
sau, chứ không tạo ra xung đột pháp lí và mâu thuẫn chính sách. Vấn đề ưu
tiên và bức xúc hiện nay trong cải cách thể chế là “cải cách triệt để tài
chính công và hành chính công”. Nếu không làm triệt để vấn đề này, thì mọi
cải cải cách khác đều không mang lại hiệu quả. Trên cơ sở Hiến pháp hiện
hành, hoàn toàn có thể tiến hành cải cách triệt để hai lĩnh vực cốt tử nêu
trên.
Theo quyền Viện trưởng CIEM, hiện nay chúng ta đang đứng trước một cơ hội
rất lớn để cải cách thể chế. Đó là Hiến pháp đã thay đổi, có hàng loạt luật
đang được xây dựng, trong đó có những luật rất quan trọng như Luật Ngân sách
Nhà nước, Luật Đầu tư công... đây là những luật rất căn bản để tạo ra thể
chế kinh tế thị trường. “Tôi đề nghị làm những luật này thật thị trường” –
ông Cung nhấn mạnh.
Theo Lương Bằng
Báo Hải Quan
"Kinh tế thị trường định hướng XHCN" giờ là câu ám chỉ mấy thằng cha ngoại tình mà nói dối vợ.
Trả lờiXóaKhông hiểu thằng ngu nham hiểm nào phát minh ra câu đó?
Có 3 thằng găp nhau, nói:
- Tao lãnh đạo, mày quản lý, còn nó làm chủ!
Từ đó, tình hình công ty cứ bí bét - chủ yếu là xin ăn, vay nợ, lừa đảo. Nhưng thằng tự nhận lãnh đạo mắt gườm gườm vét sach! Hai thằng kia ấm ức nhưng không biết làm gì, vì thằng nọ nuôi mấy con chó săn hung dữ sẵn sàng cắn người khác theo lệnh chủ.
Tôi nhiều lúc nghĩ mãi không thông. Các lãnh đạo nhà mình đi các nước vận động họ công nhận VN có nền kinh tế thị trường. Nhưng trong nước lại nói VN thực hiện KTTT định hướng XHCN. Vậy hóa ra ta đi lừa thiên hạ à, đây là " Niềm tin chiến lược" chăng?. Tha thiết đề nghị các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, các vị có bằng GS, TS trong cả nước cho chúng tôi cái định nghĩa nền KTTT định hướng XHCN, các đặc trưng cơ bản của nó để dân đen chúng tôi còn học tập, áp dụng. Chứ cứ mờ nờ ảo ảo thế này đói rã họng là cái chắc. Nếu các vị ko nghĩ ra thì đề nghị các vị nghĩ sao nói vậy, nói thất tí cho dân nhờ, chứ lên diễn đàn thuyết trình chán rồi về vợ hỏi "anh nói thế có đúng không", trả lời" Thì phải nói vậy chứ biết làm sao, thích mất ghế à, thực tế làm gì có như thế..." thì chẳng khác gì quân phá hoại.
Trả lờiXóaỪ à... Thôi... Để con tôi nó sẽ nói cho anh rõ... Tôi cơ cấu nó rồi. Khoảng 100 năm nữa. Được không? Ổn đấy nhỉ? (Lúc ấy chắc chắn 1 trong 3 chúng ta sẽ chết. Vấn đề vẫn còn đó...) Cứ vậy đi... Thấy tôi trí tệ, à, trí tuệ không?
Xóa(Lưỡng Văn Cư)
Tha thiết nà tha thiết thế lào hả. Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Bùi Quang Vinh đã trả nhời rồi. Chả nhẽ bắt đ/c LÚ trả lời ? Dưng mà đ/c LÚ cũng đã bảo là bèo cũng 100 năm nữa mới biết cơ mà.
Xóahay là, bác hỏi cái... đầu gối bác xem, Nhiều khi nó giả nhời đúng đấy.
"Tha thiết đề nghị các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, các vị có bằng GS, TS trong cả nước cho chúng tôi cái định nghĩa nền KTTT định hướng XHCN, các đặc trưng cơ bản của nó để dân đen chúng tôi còn học tập, áp dụng."?
XóaCái nhà anh này... Là làm kinh tế kiểu tư nhân phải đóng thuế cho tà quyền, à, chính quyền. Còn khối quốc doanh nhiệm vụ chính là ăn cắp và phá. Còn đảng vét hết!
Hiểu chưa? Đừng suy thoái nữa.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mớ lí thuyết của các ông ít học phát minh ra cũng như lí thuyết LÀM CHỦ TẬP THỂ mà anh BA nghĩ ra ., có chết là chết nhân dân lao động không phải bàn cãi nhiều cho tổn thọ....
Trả lờiXóaCòn nhiều thứ định hướng xhcn lắm bác ơi, nào giáo dục, y tế,văn hóa..., ngay cả, phản đối tàu mó kéo giàn khoan ra bờ biển nhà mình bộ ngoại giao cũng có định hướng đấy: Hoangsa,Trườngsa là của vn nhưng cứ lấy đi.u40
XóaĐảng Cộng sản Mỹ thời cực thinh (thập niên 1940) có 100.000 đảng viên trên toàn nuớc Mỹ; nay họ nói có từ 2.000 đến 3.000 đảng viên trên toàn quốc. Mục tiêu cuối cùng của Đảng Cộng sản Mỹ là một xã hội không còn giai cấp và bóc lột.
Trả lờiXóa(Một bác sĩ trị liệu tâm thần.)
Đây là mớ lí luận dở trăng dở đèn, dở dơi dở chuột của một lũ các nhà lí luận dở hơi !!!
Trả lờiXóaĐỜI TƯƠNG TƯ… Cũng vậy ???
Trả lờiXóahttp://www.phattuvietnam.net/doisong/tamlinh/12059-ph%E1%BA%ADt-ngo%E1%BA%A1i-ra-%C4%91i,-ph%E1%BA%ADt-vi%E1%BB%87t-nam-%E1%BB%9F-l%E1%BA%A1i.html
“ Dám đối mặt sụ thật …
Việc thực !!! – Bản thân ta …” ???
Giúp ta hiểu “ CHÂN THẬT ”
“ ĐẠO – ĐỜI ” …Ta hướng tiến !!!
“ Trước sau cũng NHÂN QUẢ …”
Không hưởng sau ?… thì trước ?
Trong cõi sống – Hay chết …
Lý T ưởng hướng TÂM ??? – DANH ???
“ Tùy Duyên ? – Tùy Nghiệp ? – Phước ” ?
Sao mọi sự khéo léo …?
Thành QUẢ đạt mức cao …
DANH có ? … Khỏi tiếng ĐỜI !!!
( PHẬT NỘI – Bên PHÂT NGOẠI …
http://kienthuc.net.vn/thoi-su/so-sanh-chi-tiet-tuong-su-tru-tri-voi-tuong-phat-hoang-279648.html?p=10
Thỉnh chùa nào cũng có …
Trong mọi Chùa BẮC - í NAM … )
Được mang tiếng KHIÊM NHƯỜNG
- TU HỌC … Sau KẾ TỤC ???
http://cusiminhthanh.blogspot.com/2014/02/hai-chua-lon-hai-cach-on-tiep-phat-tu.html?showComment=1397735072684
PHẬT cải cách HÙNG ANH
PHẬT thời TU HỘI NHẬP
CHÙA ĐỒNG cùng TƯỢNG ĐỒNG …
http://bantinsom.vn/xa-hoi/tuong-dong-phat-hoang-tran-nhan-tong-lon-nhat-viet-nam.bts
Tượng NGỌC … – Cùng ẤN NGỌC …
http://dantri.com.vn/xa-hoi/ra-mat-tuong-phat-hoang-tran-nhan-tong-lon-nhat-viet-nam-661766.htm
Thêm HÀO QUANG sáng tỏa ?????
Dạng danh khắp ĐỊA CẦU ?
NĂM CHÂU – Toàn THẾ GIỚI ???
MUÔN NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN …
NAM MÔ PHẬT THÍCH CA …
( NHÂN TÂM TRUNG TỬ
Các bác buồn cười thật,vì định hướng XHCN thi mới gọi là CHXHCNVN chư nếu ko lại đi theo con đường Tư Bảng giẫy chết à. Ôi VN quê hương tôi...Chán
Trả lờiXóa... như con gián!
Xóa“ Tức TÂM – Tức PHẬT ”
Trả lờiXóahttp://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-176_4-16838_5-50_6-1_17-11_14-1_15-1/mo-xe-cai-goi-la-thien-minh-triet-cua-dao-su-duy-tue-ty-khuu-gioi-duc-minh-duc-tri
http://hoangthienlongtamlinhvanhoaviet.com/index.php?option=com_content&view=article&id=52&Itemid=512
Đạo PHẬT – Đạo “ CHÂN THẬT ”
https://www.youtube.com/watch?v=cH4yFPTggtI&list=PLD77EAB4A05C0B763&index=30
“ Suy lời ta để biết ???
Nhưng chớ có lầm tin … !!!
Chúng sinh không phân biệt
Khi nước mắt cùng mặn ,,,
Khi dòng máu cùng đỏ … ”
Lời “ Tức TÂM – Tức PHẬT ” ???
http://chuaphuclam.com/index.php?/phat-giao-trong-nuoc/lam-dong-vien-chu-tv-van-hanh-tiep-tay-cho-2-ke-muon-ao-nha-su-de-tim-duong-ra-nuoc-ngoai.html
( Ngàn trùng xa – Thực tế !!! )
“ Lời chót lưỡi đầu môi …
Đối ngược … So hành động . ”
Vì danh địa … Quyền tiền … ?
Vỏ “ Tu hành hội nhập ,,,” ???
http://www.gocnhinalan.com/bai-cua-khach/ng-ch-thng-ta.html#comment-77252
“ Dân gian ….. Hóa ĐẠO LÝ ”
http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-111_4-13598/dot-vang-ma-cho-tam-an-le-na-thu-hien-thuc-hien.html
Thay giáo lý …… HÀNH TU !!!
“ Sáng ĐẠO ” … Cùng “ Quái ma ” ???
“ …THANH TỪ ” như “ … CHÂN QUANG”
Đồng kết đoàn giảng PHÁP !!!
http://uia.com.vn/phat-hoc/thien-tong/hoa-thuong-thich-thanh-tu-nhan-xet-ve-su-chon-quang.html
Thức tỉnh mọi CHÚNG SINH …..
Tất cả nhờ “ … NỘI - … NGOAI ” !!!!!
http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/doi-song/2013/02/hot-bac-ngay-dai-le-cau-an/
http://hn.eva.vn/tin-tuc/khai-an-den-tran-lon-xon-va-chen-lan-c73a55782.html
“ Tức TÂM – Chính tức PHẬT ” ???
http://chuaphuclam.com/index.php?/phat-giao-trong-nuoc/hang-tram-phat-tu-phan-doi-ban-tri-su-pg-dong-thap-bai-nhiem-tru-tri-chua-thap-
http://chuaphuclam.com/index.php?/phat-giao-trong-nuoc/bts-ghpgvn-tp-ha-noi-tuong-bi-dan-cho-rang-giong-su-tru-tri-la-tuong-phat-hoang.html
- MUÔN NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN ….. ???
- NAM MÔ THÍCH CA ….. PHẬT .
( NHÂN TÂM TRUNG TỬ )
https://www.youtube.com/watch?v=cH4yFPTggtI
XóaTỰ HÀO ? – PHẤN ĐẤU !!!
Trả lờiXóa“ MỤC TIÊU và LÝ TƯỞNG ”
http://iceofthesun.wordpress.com/2010/01/04/am-muu-boi-nho-2-chu-chan-quang-duoi-tai-sang-tao-thu-doan-kiem-dao-dien-tu-bon-ngoai-bang-nhan-tien-ban-nuoc/#comment-2108
Đạo VIỆT NAM sáng tạo ….. ?????
Kết DANH – ‘ PHẬT HOÀNG TRẦN’ !!!
“ Đường CÁCH MẠNG VĂN HÓA …
Đang đua nở trăm hoa ……………”
http://iceofthesun.wordpress.com/2010/02/02/huynh-tieu-huong-la-ai/#comment-2110
Trăm hoa càng nở rộ …………..
Tượng PHẬT NGỌC - PHẬT HOÀNG …….
….. Sánh bên tượng …..THÍCH CA ???
Khắp mọi CHÙA ….. NAM – BẮC !!!
(… Khỏi mang tiếng thi phi ??? )
… Khỏi mang tiếng ….. “ NỘI – NGOẠI ”
Khỏi tiễn ngoại ….. VI HÀNH ???
( … Matsa …..rượu …… thịt nướng …..
… phòng ngừa ……bao cao su ????? )
Được thêm tiếng “ KHIÊM … NHƯỜNG ”
Cùng đổi trao …….. Học hỏi ….. !!!!!
( Lý … “ … Hội Nhập ” - “ NHÂN QUẢ ”
Phật “ DANH ” … Lẫn Phật “ TÂM ” !!!!!
- Thật hảo hảo …….. OKE !!!
“ ĐỜI - ĐẠO ” …. Trong cả NƯỚC !!!
“ ÂM - DƯƠNG ” Đồng KẾT ĐOÀN ?????
“ KIM CHỈ NAM ” …….. Dẫn đường …
Cho ……. “ NĂM CHÂU - THẾ GIỚI ”
Thập phương ĐẠO ……. Chư PHẬT …..
Đồng “ ..Ngưỡng mộ - TỰ HÀO ” ???
MUÔN NĂM PHẬT NGỌC …. VIỆT … ???
NAM MÔ PHẬT HOÀNG TRẦN ……… ???
( NHÂN TÂM TRUNG TỬ )