From: Ly Vu [mailto:ly.daingu@gmail.com]
Sent: Monday, July 08, 2013 4:00 PM
Subject: FYI
Sent: Monday, July 08, 2013 4:00 PM
Subject: FYI
Việt Nam bán nông sản gì cũng thấp nhất thế giới?
(Trái hay Phải) – Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, nông sản thời gian qua giá giảm vì dư thừa trong sản xuất, không quan tâm tới chất lượng, thiếu giám sát trong thực thi các chính sách ưu tiên nông nghiệp.
Tiếp nối câu chuyện nông nghiệp sản lượng cao nhưng giá trị thấp, liên tục giảm, chúng tôi có trao đổi với chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long về vấn đề này.
PV - Nông sản được mùa mất giá, đặc biệt thời gian qua giá nông sản giảm mạnh, theo ông nguyên nhân là gì? Có hay không sai lầm trong định hướng phát triển chiến lược ngành nông nghiệp?
PV - Nông sản được mùa mất giá, đặc biệt thời gian qua giá nông sản giảm mạnh, theo ông nguyên nhân là gì? Có hay không sai lầm trong định hướng phát triển chiến lược ngành nông nghiệp?
Ông Ngô Trí Long: Vừa rồi là giá nông sản thế giới giảm, làm giá xuất khẩu của mình giảm, kéo theo giá trong nước cũng giảm.
Với ngành chăn nuôi, chi phí đầu vào như thức ăn, con giống tăng mạnh, người chăn nuôi không có lãi, thậm chí lỗ, cho nên hiện nay không phát triển được, và gặp nhiều khó khăn.
Trong hội nghị tổng kết 6 tháng đầu năm, ngành công ngiệp tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái, riêng ngành nông – lâm – ngư nghiệp chỉ tăng 2,07%, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.
Giờ cần có chính sách hỗ trợ cho nông dân vì đây là lực lượng nòng cốt trong bối cảnh khó khăn này, đặc biệt với doanh nghiệp, nếu không từ giờ tới cuối năm sẽ xảy ra tình trạng lượng thực, thực phẩm khan hiếm, nhiều doanh nghiệp phá sán.
PV - Phải chăng lâu nay chúng ta tập trung chạy theo số lượng, tăng trưởng sản lượng và xuất thô, chứ ít quan tâm tới việc chế biến, tạo giá trị thặng dư cho sản phẩm, nên giá trị sản phẩm nông nghiệp không cao?
Ông Ngô Trí Long: Giá có xu hướng giảm vì không đảm bảo chất lượng và không chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm. Giá gạo VN thuộc loại thấp so với các loại của nước khác cùng xuất khẩu. Chăn nuôi cũng vậ
PV – Ông đánh giá thế nào về chương trình thu mua tạm trữ lúa gạo? Đặc biệt có thông tin cho rằng chính doanh nghiệp thu mua đang ép giá nông dân?
Ông Ngô Trí Long: Chính vì dư thừa, giá giảm nên nhà nước quyết định thu mua để tạm trữ, với giá đảm bảo người nông dân có lãi. Nhưng việc thực thi làm sao, các tổ chức thực hiện phải nghiêm chỉnh.
Cho doanh nghiệp làm nhưng phải có biện pháp giám sát, theo dõi, còn đưa ra mà cứ để chung chung, thì chắc chắn anh vì lợi nhuận sẽ ép giá người nông dân, mà không chỉ ép giá còn ép cả chất lượng sản phẩm.
Nông sản của mình hoạt động chưa thông qua sàn giao dịch nông sản, trong khi nếu có sàn giao dịch sẽ rất lợi cho người nông dân và tính cạnh tranh sẽ cao. Thực tế giới gian qua một số sàn giao dịch nông sản đã hoàn thành nhưng lại chết yểu vì người dân mình quen với cung cách mua truyền thống thông qua đại lý, thương lái. Tạo điều kiện cho người nông dân đảm bảo khi được mùa vẫn giữ giá mà khi mất mùa thì giá cũng tăng, đấy là cách mua hàng theo kỳ hạn.
PV - Vừa rồi có phong trào doanh nghiệp hỗ trợ giống, phân bón cho người nông dân sau đó bao tiêu sản phẩm, nhưng thực tế xảy ra tình trạng doanh nghiệp gọi là hỗ trợ giống, phân bón nhưng lại bán giá quá cao, còn khi mua sản phẩm thì ép giá, khiến người nông dân hầu như không có lãi và trở thành người làm thuê trên chính miếng đất của mình, ông nghĩ sao về điều này?
Ông Ngô Trí Long: Vì người nông dân chưa có phương thực mua bán hiện đại thông qua sàn giao dịch, cho nên doanh nghiệp ép nông dân rất mạnh, khi người nông dân thiếu vốn, thiếu vật tư thì doanh nghiệp ứng trước cho và biết anh cần nên ép giá, sau đó tới khi thu hoạch lại thông qua thương lái, đại lý để ép giá và dẫn tới thua thiệt cho người nông dân.
Với ngành chăn nuôi, chi phí đầu vào như thức ăn, con giống tăng mạnh, người chăn nuôi không có lãi, thậm chí lỗ, cho nên hiện nay không phát triển được, và gặp nhiều khó khăn.
Trong hội nghị tổng kết 6 tháng đầu năm, ngành công ngiệp tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái, riêng ngành nông – lâm – ngư nghiệp chỉ tăng 2,07%, thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.
Giờ cần có chính sách hỗ trợ cho nông dân vì đây là lực lượng nòng cốt trong bối cảnh khó khăn này, đặc biệt với doanh nghiệp, nếu không từ giờ tới cuối năm sẽ xảy ra tình trạng lượng thực, thực phẩm khan hiếm, nhiều doanh nghiệp phá sán.
PV - Phải chăng lâu nay chúng ta tập trung chạy theo số lượng, tăng trưởng sản lượng và xuất thô, chứ ít quan tâm tới việc chế biến, tạo giá trị thặng dư cho sản phẩm, nên giá trị sản phẩm nông nghiệp không cao?
Ông Ngô Trí Long: Giá có xu hướng giảm vì không đảm bảo chất lượng và không chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm. Giá gạo VN thuộc loại thấp so với các loại của nước khác cùng xuất khẩu. Chăn nuôi cũng vậ
PV – Ông đánh giá thế nào về chương trình thu mua tạm trữ lúa gạo? Đặc biệt có thông tin cho rằng chính doanh nghiệp thu mua đang ép giá nông dân?
Ông Ngô Trí Long: Chính vì dư thừa, giá giảm nên nhà nước quyết định thu mua để tạm trữ, với giá đảm bảo người nông dân có lãi. Nhưng việc thực thi làm sao, các tổ chức thực hiện phải nghiêm chỉnh.
Cho doanh nghiệp làm nhưng phải có biện pháp giám sát, theo dõi, còn đưa ra mà cứ để chung chung, thì chắc chắn anh vì lợi nhuận sẽ ép giá người nông dân, mà không chỉ ép giá còn ép cả chất lượng sản phẩm.
Nông sản của mình hoạt động chưa thông qua sàn giao dịch nông sản, trong khi nếu có sàn giao dịch sẽ rất lợi cho người nông dân và tính cạnh tranh sẽ cao. Thực tế giới gian qua một số sàn giao dịch nông sản đã hoàn thành nhưng lại chết yểu vì người dân mình quen với cung cách mua truyền thống thông qua đại lý, thương lái. Tạo điều kiện cho người nông dân đảm bảo khi được mùa vẫn giữ giá mà khi mất mùa thì giá cũng tăng, đấy là cách mua hàng theo kỳ hạn.
PV - Vừa rồi có phong trào doanh nghiệp hỗ trợ giống, phân bón cho người nông dân sau đó bao tiêu sản phẩm, nhưng thực tế xảy ra tình trạng doanh nghiệp gọi là hỗ trợ giống, phân bón nhưng lại bán giá quá cao, còn khi mua sản phẩm thì ép giá, khiến người nông dân hầu như không có lãi và trở thành người làm thuê trên chính miếng đất của mình, ông nghĩ sao về điều này?
Ông Ngô Trí Long: Vì người nông dân chưa có phương thực mua bán hiện đại thông qua sàn giao dịch, cho nên doanh nghiệp ép nông dân rất mạnh, khi người nông dân thiếu vốn, thiếu vật tư thì doanh nghiệp ứng trước cho và biết anh cần nên ép giá, sau đó tới khi thu hoạch lại thông qua thương lái, đại lý để ép giá và dẫn tới thua thiệt cho người nông dân.
Người nông dân vất vả cả năm, nhưng khi thu hoạch giá lại chẳng được bao nhiêu, thậm chí còn lỗ.
|
PV - Theo tính toán thì 3kg lúa chưa bằng 1kg ốc bươu vàng – loại ốc từng gây ra nạn dịch phá hoại mùa màng, ông nghĩ sao về so sánh này?
Ông Ngô Trí Long: Là vấn đề anh sản xuất cái nào thị trường cần thì anh được giá, ở đây thị trường không cần, mà đã bão hòa sản xuất thì sản phẩm làm ra trở nên dư thừa, xuống giá. Quy luật kinh tế thị trường là phải biết được sản xuất cái gì thị trường cần, cái gì có hiệu quả, có lợi thì sản xuất.
PV - Nhiều sản phẩm nông ngiệp của mình có sản lượng thuộc hàng lớn nhất thế giới như lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu… nhưng giá cũng thuộc loại rẻ nhất thế giới, tại sao lại có tình trạng này?
Ông Ngô Trí Long: Đấy là việc không quan tâm tới chất lượng sản phẩm, không chú ý đến hình thức bao bì, tiếp thị, không mua bán trực tiếp mà thông qua nhiều nấc trung gian như thương lái, đại lý… chứ không phải thông qua sàn giao dịch một cách chuyên nghiệp, cạnh tranh.
PV - Như vậy phải chăng là sai lầm định hướng khi chạy theo sản lượng mà quên đi chất lượng và tạo giá trị thặng dư?
Ông Ngô Trí Long: Cái này có nhiều vấn đề, đòi hỏi ngành nông nghiệp phải có chiến lược phát triển từng lính vực, cây, con nào, đòi hỏi cơ quan quản lý phải có trách nhiệm xây dựng chiến lược cụ thể chứ không phải chung chung được.
Thứ hai là từ khâu sản xuất phải đầu tư thế nào, quy hoạch làm sao, rất nhiều vấn đề, không đơn giản chỉ nói vài câu mà được.
Chính sách thì đều có cả, nhưng vấn đề là quá trình thực thi anh giám sát thế nào, chứ không thể chỉ đưa ra quy định rồi bỏ đấy, ai thích làm sao thì làm.
PV – Xin cảm ơn ông!
Ông Ngô Trí Long: Là vấn đề anh sản xuất cái nào thị trường cần thì anh được giá, ở đây thị trường không cần, mà đã bão hòa sản xuất thì sản phẩm làm ra trở nên dư thừa, xuống giá. Quy luật kinh tế thị trường là phải biết được sản xuất cái gì thị trường cần, cái gì có hiệu quả, có lợi thì sản xuất.
PV - Nhiều sản phẩm nông ngiệp của mình có sản lượng thuộc hàng lớn nhất thế giới như lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu… nhưng giá cũng thuộc loại rẻ nhất thế giới, tại sao lại có tình trạng này?
Ông Ngô Trí Long: Đấy là việc không quan tâm tới chất lượng sản phẩm, không chú ý đến hình thức bao bì, tiếp thị, không mua bán trực tiếp mà thông qua nhiều nấc trung gian như thương lái, đại lý… chứ không phải thông qua sàn giao dịch một cách chuyên nghiệp, cạnh tranh.
PV - Như vậy phải chăng là sai lầm định hướng khi chạy theo sản lượng mà quên đi chất lượng và tạo giá trị thặng dư?
Ông Ngô Trí Long: Cái này có nhiều vấn đề, đòi hỏi ngành nông nghiệp phải có chiến lược phát triển từng lính vực, cây, con nào, đòi hỏi cơ quan quản lý phải có trách nhiệm xây dựng chiến lược cụ thể chứ không phải chung chung được.
Thứ hai là từ khâu sản xuất phải đầu tư thế nào, quy hoạch làm sao, rất nhiều vấn đề, không đơn giản chỉ nói vài câu mà được.
Chính sách thì đều có cả, nhưng vấn đề là quá trình thực thi anh giám sát thế nào, chứ không thể chỉ đưa ra quy định rồi bỏ đấy, ai thích làm sao thì làm.
PV – Xin cảm ơn ông!
- Lê Việt (thực hiện)
VN giống như anh nông dân mắt toét, ra ngoài chợ chuyên bị bắt nạt, nhưng về làng bốc phét một tấc tới giời - cái gì tớ cũng hay.
Trả lờiXóa