Trong
bài “Tương lai bất ổn” được đăng hôm 27/02 – ngay sau khi Tổng
thống Viktor Yanukovych bị quốc hội Ukraine truất phế – tờ Nhân Dân của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã mô tả làn sóng biểu tình dẫn đến việc ông Yanukovych
bị lật đổ là “bạo lực”.
Bài viết còn cho rằng dùng “biểu tình bạo động để xóa sổ một chính phủ hợp pháp
là phương án được phương Tây hậu thuẫn khi muốn thao túng chính trường các
nước” hậu cộng sản như Hơn nữa, theo Nhân Dân các cuộc biểu tình như vậy – được tờ báo mô tả là những cuộc “cách mạng sắc màu” – “thường dẫn đến hậu quả là tranh giành quyền lực và lợi ích ngay trong nội bộ phe đối lập, đẩy đất nước lún sâu vào bất ổn chính trị”.
Nếu những nhận định trên là quan điểm chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam thì xem ra giới lãnh đạo Việt Nam có cái nhìn khá phiến diện về cuộc xung đột ở Ukraine và cũng không rút ra được kinh nghiệm bổ ích gì từ cuộc khủng hoảng này.
Lãnh đạo tham nhũng, độc tài
Không ai phủ nhận rằng ông Yanukovych là Tổng thống được bầu lên hợp pháp. Nhưng bất cứ ai – trong đó có chính bản thân ông – đều hiểu ông được người dân
Chuyện ông Yanukovych là một người tham nhũng, bất tài và những người thân cận của ông trở nên giàu có nhanh chóng và bất thường trong thời gian ông tại vị nhiều người đã biết và giờ ai cũng rõ.
Chẳng hạn, theo tạp chí Forbes, với tài sản ước tính 510 triệu đôla Mỹ vào
cuối năm 2013, con trai lớn của ông là Oleksandr đã trở thành một trong những
người giàu nhất ở Ukraine .
Theo tân Thủ tướng Arseny Yatseniuk, trong những năm ông Yanukovych nắm quyền, ước tính công quỹ của Ukraine bị thất thoát đến 37 tỷ đôla.
Một bằng chứng của sự tham nhũng – và cũng là sự tham lam, ăn chơi – của ông Yanukovych là tòa biệt thự xa hoa được xây dựng trong khuôn viên 140 hecta ở ngoại ô thủ đôKiev
mà ông buộc rời bỏ để chạy trốn sang Nga..
Theo tân Thủ tướng Arseny Yatseniuk, trong những năm ông Yanukovych nắm quyền, ước tính công quỹ của Ukraine bị thất thoát đến 37 tỷ đôla.
Một bằng chứng của sự tham nhũng – và cũng là sự tham lam, ăn chơi – của ông Yanukovych là tòa biệt thự xa hoa được xây dựng trong khuôn viên 140 hecta ở ngoại ô thủ đô
Vì
chỉ biết bòn rút tài sản của đất nước, người dân để làm giàu cho mình và người
thân, ông đã khiến nền kinh tế Ukraine
rơi vào cảnh nợ nần chồng chất và có nguy cơ bị vỡ nợ, phá sản.
Cụ thể, như bài viết của tờ Nhân Dân chỉ ra, trong năm nay Ukraine phải trải trả 17,4 tỷ (đôla Mỹ) nợ nước ngoài và cần tới 35 tỷ để cải thiện nền kinh tế. Không ai khác chính ông Yanukovych đã khiến – hay ít ra chính sự tham nhũng và bất tài của ông đóng một vài trò quan trọng việc đưa đẩy –Ukraine vào
tình cảnh “gà mắc tóc” này.
Làm sao có thể để một người tham nhũng như thế tiếp tục lãnh đạo đất nước!
Cũng vì muốn che giấu cung cách lãnh đạo không minh bạch của mình, ông đã không muốn đáp ứng những đòi hỏi của người dân và quyết định theo Nga thay vì tiến gần với Liên minh châu Âu (EU). Điều này chứng tỏ ông coi trọng lợi ích của mình hơn quyền lợi của người dân, đất nước.
Cụ thể, như bài viết của tờ Nhân Dân chỉ ra, trong năm nay Ukraine phải trải trả 17,4 tỷ (đôla Mỹ) nợ nước ngoài và cần tới 35 tỷ để cải thiện nền kinh tế. Không ai khác chính ông Yanukovych đã khiến – hay ít ra chính sự tham nhũng và bất tài của ông đóng một vài trò quan trọng việc đưa đẩy –
Làm sao có thể để một người tham nhũng như thế tiếp tục lãnh đạo đất nước!
Cũng vì muốn che giấu cung cách lãnh đạo không minh bạch của mình, ông đã không muốn đáp ứng những đòi hỏi của người dân và quyết định theo Nga thay vì tiến gần với Liên minh châu Âu (EU). Điều này chứng tỏ ông coi trọng lợi ích của mình hơn quyền lợi của người dân, đất nước.
Việc ông từ chối đòi hỏi của người dân và sẵn sàng dùng vũ lực trấn áp biểu
tình còn cho thấy ông là một lãnh đạo độc tài. Và chuyện ông cho an ninh bắn
vào người biểu tình làm nhiều người thiệt mạng chứng minh ông là người “bạo
lực”, chứ không phải người biểu tình như tờ Nhân Dân nhận định.
Chuyện một lãnh đạo cho dùng vũ lực trấn áp, giết hại người dân biểu tình chỉ diễn ra ở những quốc gia độc tài. Và trong mắt công luận khi một lãnh đạo cho bắn vào người dân biểu tình – dù có được bầu lên một cách dân chủ – người đó không còn tư cách, chính danh lãnh đạo.
Quả thực, nếu sự tham nhũng và bất tài của ông buộc người dân xuống đường biểu tình chống đối ông trong nhiều tháng thì những viên đạn bắn vào người biểu tình ấy là những viên đạn chấm dứt sự nghiệp chính trị của ông.
Ngay sau khi ông cho nổ súng vào người biểu tình, thậm chí những người trong đảng của ông cũng không còn chấp nhận cách hành xử tàn ác của ông và đã quyết định bỏ rơi ông. Đối diện nguy cơ bị truất phế và có thể bị bắt giữ, ông đã bỏUkraine chạy
trốn sang Nga.
Phát biểu tại đồng Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (LHQ) hôm 03/03, Đại sứ Nga ở LHQ Vitaly Churkin biện hộ rằng Nga đưa quân vào Crimea vì ông Yanukovych đã yêu cầu Nga can thiệp.
Dù có thực Nga cho quân vào Crimea, thuộc chủ quyền của Ukraine, chỉ vì ông Yanukovych gửi thư cho Tổng thống Vladimir Putin kêu gọi Nga làm vậy, qua tiết lộ đó của Đại sứ Nga, cựu Tổng thống Ukraine có thể còn được coi là một kẻ phản quốc.
Nếu còn chút tự tôn dân tộc hay nếu biết coi trọng lãnh thổ quốc gia, không một lãnh đạo nào lại mời – hay ủng hộ chuyện – ngoại bang vào đóng chiếm đất nước mình dù bất cứ lý do hay mục đích gì.
Qua việc Nga cho quân đóng chiếm Crimea và có những động thái hung hăng khác đối với Ukraine sau khi ông Yanukovych – người được coi là một kẻ bù nhìn của Nga – bị quốc hội Ukraine phế truất, chính giới cầm quyền tại Nga chứ không phải lãnh đạo các nước phương Tây muốn thao túng chính trường nước này.
Cụ thể, trong những ngày qua người lên tiếng bảo vệUkraine
và chống lại sự can thiệp, chiếm đóng của Nga ở Ukraine là Mỹ, Anh, Pháp và các
nước phương Tây khác. Hơn nữa, có thể nói, trái ngược với các nước cựu cộng sản
khác – những quốc gia đã gia nhập EU và NATO, như Ba Lan – Ukraine cứ rơi
vào bất ổn chính trị phần lớn chỉ vì chưa thoát được sự kìm kẹp, can thiệp của
Nga.
Lướt qua như thế để thấy rằng người đưa đẩy Ukraine đến bên bờ nội chiến, phá sản và chiến tranh hiện nay là cựu Tổng thống Yanukovych – một người không chỉ tham nhũng, độc tài mà còn coi nhẹ chủ quyền quốc gia – và “quan thầy” của ông tại Kremlin – những người dùng sức mạnh kinh tế, quân sự và bất chấp luật pháp quốc tế chèn ép, trấn áp nước nhỏ.
Để tránh ‘tương lai bất ổn’
Trường hợp của ông Yanukovych và cuộc khủng hoảng ởUkraine còn nói lên nhiều điều đáng
suy nghĩ khác.
Cụ thể, những biến động gần đây ở Ukraine – hay tại Ai Cập, Libya hoặc Syria – cho thấy tham nhũng, độc tài và bạo lực thường đi đối với nhau. Vì lợi ích của mình, các lãnh đạo và chế độ độc tài dám làm tất cả, thậm chí sẵn sàng đàn áp, giết hại những người chống đối mình.
Nhưng dùng bạo lực để giữ chức quyền có khi lại phản tác dụng. Thay vì giúp giữ chức quyền, vũ lực lại làm những nhà lãnh đạo, chế độ độc tài sớm sụp đổ.
Chuyện một lãnh đạo cho dùng vũ lực trấn áp, giết hại người dân biểu tình chỉ diễn ra ở những quốc gia độc tài. Và trong mắt công luận khi một lãnh đạo cho bắn vào người dân biểu tình – dù có được bầu lên một cách dân chủ – người đó không còn tư cách, chính danh lãnh đạo.
Quả thực, nếu sự tham nhũng và bất tài của ông buộc người dân xuống đường biểu tình chống đối ông trong nhiều tháng thì những viên đạn bắn vào người biểu tình ấy là những viên đạn chấm dứt sự nghiệp chính trị của ông.
Ngay sau khi ông cho nổ súng vào người biểu tình, thậm chí những người trong đảng của ông cũng không còn chấp nhận cách hành xử tàn ác của ông và đã quyết định bỏ rơi ông. Đối diện nguy cơ bị truất phế và có thể bị bắt giữ, ông đã bỏ
Phát biểu tại đồng Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (LHQ) hôm 03/03, Đại sứ Nga ở LHQ Vitaly Churkin biện hộ rằng Nga đưa quân vào Crimea vì ông Yanukovych đã yêu cầu Nga can thiệp.
Dù có thực Nga cho quân vào Crimea, thuộc chủ quyền của Ukraine, chỉ vì ông Yanukovych gửi thư cho Tổng thống Vladimir Putin kêu gọi Nga làm vậy, qua tiết lộ đó của Đại sứ Nga, cựu Tổng thống Ukraine có thể còn được coi là một kẻ phản quốc.
Nếu còn chút tự tôn dân tộc hay nếu biết coi trọng lãnh thổ quốc gia, không một lãnh đạo nào lại mời – hay ủng hộ chuyện – ngoại bang vào đóng chiếm đất nước mình dù bất cứ lý do hay mục đích gì.
Qua việc Nga cho quân đóng chiếm Crimea và có những động thái hung hăng khác đối với Ukraine sau khi ông Yanukovych – người được coi là một kẻ bù nhìn của Nga – bị quốc hội Ukraine phế truất, chính giới cầm quyền tại Nga chứ không phải lãnh đạo các nước phương Tây muốn thao túng chính trường nước này.
Cụ thể, trong những ngày qua người lên tiếng bảo vệ
Lướt qua như thế để thấy rằng người đưa đẩy Ukraine đến bên bờ nội chiến, phá sản và chiến tranh hiện nay là cựu Tổng thống Yanukovych – một người không chỉ tham nhũng, độc tài mà còn coi nhẹ chủ quyền quốc gia – và “quan thầy” của ông tại Kremlin – những người dùng sức mạnh kinh tế, quân sự và bất chấp luật pháp quốc tế chèn ép, trấn áp nước nhỏ.
Để tránh ‘tương lai bất ổn’
Trường hợp của ông Yanukovych và cuộc khủng hoảng ở
Cụ thể, những biến động gần đây ở Ukraine – hay tại Ai Cập, Libya hoặc Syria – cho thấy tham nhũng, độc tài và bạo lực thường đi đối với nhau. Vì lợi ích của mình, các lãnh đạo và chế độ độc tài dám làm tất cả, thậm chí sẵn sàng đàn áp, giết hại những người chống đối mình.
Nhưng dùng bạo lực để giữ chức quyền có khi lại phản tác dụng. Thay vì giúp giữ chức quyền, vũ lực lại làm những nhà lãnh đạo, chế độ độc tài sớm sụp đổ.
Cuộc khủng hoảng hiện tại ở Ukraine
cũng là một ví dụ nữa chứng minh rằng những lãnh đạo, chế độ độc tài không chỉ
kìm hãm sự phát triển của một quốc gia mà còn có thể đưa đẩy đất nước ấy vào
khủng hoảng, xung đột.
Và thiết nghĩ để đất nước mình khỏi rơi vào một “tương lai bất ổn” giống như Ukraine những lãnh đạo, các thể chế độc tài và tham nhũng khác thay vì cứ tiếp tục đường lối cũ nên tự mình thay đổi.
Tự diễn biến không chỉ tránh được những xung đột đẫm máu hay những chia rẽ, hận thù khác không đáng có mà tiến trình đó cũng dễ thành công hơn.
Những biến động tại một số nước Bắc Phi - Ả Rập hay tạiUkraine trong
những năm qua và đặc biệt trong thời gian này cho thấy các căng thẳng, xung đột
giữa những người biểu tình, phe đối lập và lãnh đạo, chế độ độc tài thường dẫn
đến đổ máu. Hơn nữa, việc xây dựng một xã hội ổn định thời hậu “cách mạng”
không phải là một việc dễ dàng.
Trái lại, những thành công của tiến trình cải cách ở Myanmar chứng minh rằng đổi mới – đặc biệt là cởi mở về chính trị – mà giới tướng lãnh tại đây khởi xướng không chỉ giúp quốc gia này tránh được xung đột, đổ máu mà còn làm cho tiến trình dân chủ hóa ở đó cũng diễn ra suôn sẻ.
Đây cũng là một trong ba lý do mà Lex Rieffel nêu lên trong một bài viết được đăng trên Brookings Institute – một viên nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại đặt tại thủ đô Washington – để giải thích tại sao tiến trình dân chủ hóa tại Myanmar dễ thành công hơn ở các nước Bắc Phi - Ả Rập.
Vì chủ động đối thoại với đối lập và sẵn sàng tiến hành những cởi mở chính trị, giới tướng lãnh tại Myanmar dễ dàng được những người dân, đối lập đón nhận, hợp tác. Theo Lex Rieffel việc những lãnh đạo đối lập tại Mynamar không hận thù giới tướng tá nắm quyền cũng là một yếu tố nữa làm cho tiến trình dân chủ hóa ở đây dễ thành công hơn.
Yếu tố khác làm tiến trình dân chủ hóa do những nhà lãnh đạo, chế độ độc tài tiến hành hiệu quả hơn những cuộc nổi dậy do người dân và đối lập khởi xướng là một tiến trình như thế không để lại một”‘lỗ trống quyền lực”. Như vậy – như chính bài viết của tờ Nhân Dân nhân định – sẽ tránh được những tranh giành quyền lực trong nội bộ đối lập và đất nước không “lún sâu vào bất ổn chính trị”.
Vì vậy, có thể nói, nếu thẳng thắn xem xét, đánh giá những biến động ở Ukraine, những lãnh đạo, thể chế độc đoán hay độc tài có thể rút ra được những bài học thiết thực, bổ ích để mình tránh được kết cục như ông Yanukovych và đất nước mình cũng không phải đối diện với những xung đột hiện tại và “tương lai bất ổn” như Ukraine. (From:VOA).
Và thiết nghĩ để đất nước mình khỏi rơi vào một “tương lai bất ổn” giống như Ukraine những lãnh đạo, các thể chế độc tài và tham nhũng khác thay vì cứ tiếp tục đường lối cũ nên tự mình thay đổi.
Tự diễn biến không chỉ tránh được những xung đột đẫm máu hay những chia rẽ, hận thù khác không đáng có mà tiến trình đó cũng dễ thành công hơn.
Những biến động tại một số nước Bắc Phi - Ả Rập hay tại
Trái lại, những thành công của tiến trình cải cách ở Myanmar chứng minh rằng đổi mới – đặc biệt là cởi mở về chính trị – mà giới tướng lãnh tại đây khởi xướng không chỉ giúp quốc gia này tránh được xung đột, đổ máu mà còn làm cho tiến trình dân chủ hóa ở đó cũng diễn ra suôn sẻ.
Đây cũng là một trong ba lý do mà Lex Rieffel nêu lên trong một bài viết được đăng trên Brookings Institute – một viên nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại đặt tại thủ đô Washington – để giải thích tại sao tiến trình dân chủ hóa tại Myanmar dễ thành công hơn ở các nước Bắc Phi - Ả Rập.
Vì chủ động đối thoại với đối lập và sẵn sàng tiến hành những cởi mở chính trị, giới tướng lãnh tại Myanmar dễ dàng được những người dân, đối lập đón nhận, hợp tác. Theo Lex Rieffel việc những lãnh đạo đối lập tại Mynamar không hận thù giới tướng tá nắm quyền cũng là một yếu tố nữa làm cho tiến trình dân chủ hóa ở đây dễ thành công hơn.
Yếu tố khác làm tiến trình dân chủ hóa do những nhà lãnh đạo, chế độ độc tài tiến hành hiệu quả hơn những cuộc nổi dậy do người dân và đối lập khởi xướng là một tiến trình như thế không để lại một”‘lỗ trống quyền lực”. Như vậy – như chính bài viết của tờ Nhân Dân nhân định – sẽ tránh được những tranh giành quyền lực trong nội bộ đối lập và đất nước không “lún sâu vào bất ổn chính trị”.
Vì vậy, có thể nói, nếu thẳng thắn xem xét, đánh giá những biến động ở Ukraine, những lãnh đạo, thể chế độc đoán hay độc tài có thể rút ra được những bài học thiết thực, bổ ích để mình tránh được kết cục như ông Yanukovych và đất nước mình cũng không phải đối diện với những xung đột hiện tại và “tương lai bất ổn” như Ukraine. (From:VOA).
----------------
Ông voa ơi, bình thường như ăn xôi lạp xường........
Trả lờiXóaĐ/c Nhân Dân chuyên cấy cầy trong biệt thự.... còn ca ngợi khóc lóc vật vã thương tiếc mấy thằng độc tài cả nhân loại ng.ta biết.
Huống hồ cái ông y a nô cô vít sáng ngời trong sạch y như.....mình.............
Ông Yanukovych rất giống Thủ tướng của VN.
Xóa"Bao giờ dân nổi can qua
Trả lờiXóaCon vua thất thế lại ra... Mai Dịch"...
"Bất ổn chính trị do đâu?". Câu hỏi cũng là câu trả lời. Đó chính là, do nó là "Chính trị"! Núp bóng dưới những ngôn từ hoa hòe hoa sói là lòng tham vô đáy, sự xảo quyệt nham hiểm luôn muốn hại chết những người dám cản bước tham nhũng của bọn ăn trên ngồi trốc!
Trả lờiXóaKhi "làm chính trị", người ta đã trở nên "ngụy quân tử", luôn nói những lời đạo đức giả như người máy. Các học giả, bị nhồi nhét quá nhiều kiến thức, lại thích cao quý hóa chính trị. Vô tình làm quần chúng bình dân đi vào cõi mù mịt, như bầy cừu bị sói dẫn dụ.
Bạn muốn có những hướng dẫn tốt về cuộc sống, hãy gặp những người già phúc hậu, đừng nên gặp những "nhà chính trị".
Ngày 10-3 lợi dụng vụ máy bay Boing 777 bị mất tích ,Đô đốc hải quân TQ tuyên bố sẽ xây dựng cảng
Trả lờiXóaở Trường sa để triển khai chiến dịch cứu hộ trên biển đông ,TQ đang tính chuyện đục nước béo cò ? Hay đang tính một chiến dịch tầm ăn dâu ? Nếu TQ mà làm như vậy thật là nguy hiểm cho Việt Nam chúng ta và trong khu vực ! Mong rằng những nhà lảnh đạo của Việt Nam nên thận trọng và sáng suốt ,để có thể đưa đất nước tránh khỏi những sai lầm giống như lảnh đạo cũ của Ucraine .
Cụ Hồ nói : chính phủ mà hại dân, dân có quyền đuổi (lật đổ) chính phủ.
Trả lờiXóaQuan điểm của báo ND về tình hình Ucaren đúng là rất phiến diện, chỉ thấy hiện tượng, không thấy bản chất của vấn đề.
Chính phủ của Yanukovic còn được dân bầu lên, nay dân thấy nó tham nhũng, bất tài, chỉ lo vơ vét, không lo cho dân cho nước. Họ nổi lên lật nó cũng phải, chờ nó hết nhiệm kì, dân còn khổ nữa.
Chính phủ VN không phải do dân bầu lên, cũng đang có những biểu hiện giống với chính phủ Ucaren (tham nhũng, bất tài...). Vì vậy rất sợ dân VN sẽ học theo dân Ucaren, họ gọi đó là bạo lực, là bất ổn, là tranh dành, là bị nước ngoài xúi dục...là điều dễ hiểu.
Chính phủ Yanucovic không có gì để mà thương tiếc, "bạo lực" ở Ucaren là tất yếu. Vấn đề bây giờ là mong sao tình hình sớm ổn định, Ucaren sớm có một chính phủ mới xứng đáng với hai chữ CHÍNH PHỦ., đất nước không bị chia cắt,ổn định, phát triển....
Nếu không có sự can thiệp của Nga thì tình trạng bất ổn ở Ucraina đã được giải quyết êm đẹp , không thể mang thuốc nổ đến nhà người khác để " Bảo vệ quyền lợi " của mình !
Trả lờiXóaTên 3X đã cài cắm con trai của mình vào chức phó bí thư tỉnh Kiên Giang quê mình rồi, xem: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140312/ba-bi-thu-t-u-doan-giu-chuc-pho-bi-thu-tinh-uy.aspx
Trả lờiXóaThế này là 3X đang gây bất ổn chính trị phải không đồng bào?
Nếu ai cũng làm như tên 3X: tham nhũng khủng, độc tài, ngu dốt, liều lĩnh và lợi dụng chức vụ để đưa con mình vào các chức vụ quan to thì đất nước này sẽ ra sao?
Nhưng có ngày cha con 3X sẽ chết chùm một nút với cách mạng xanh của nhân dân!
Hèn với giặc ác với dân là dấu hiệu bất ổn chính trị. Ba tôi hay nói: Quốc chính thiên tâm phận; Quan thanh dân tự an. Quả đúng là quy luật nhân quả và Quy luật chính trị.
Trả lờiXóaLê chiêu Thống cũng làm vua hợp pháp chính chủ dòng tôc nhà HÂU LÊ? Cựu TT Yacovch tự nhân hợp pháp chính chủ tại sao k ở lai mà phải bỏ của chay lấy người? may mà hắn biết những gi đã từng xay ra với các đời TT đồng cấp độc tài tham nhũng với hắn ?Các nhà độc Đảng VN k khác gì các chế độ độc tài đã từng bị lât đổ; tham nhũng, kìm hãm sự PT của dân tộc, hi sinh lợi ích dân tộc bằng lợi ích nhóm ?Lúc đầu thì bao che bao biện a dua nhăm bảo vệ chế độc tài về sau thì lâp liếm cãi chày cãi cối???
Trả lờiXóaNGLUY
Đại tá Ơi, bức xúc cái vụ : Xẻo tiền hỗ trợ của dân ở HàTinh, anh đưa lên ngay đi, em bức xúc lắm
Trả lờiXóa