Xin
góp ý cùng với bác Đặng Hùng Võ để nhúm thêm một tý hy vọng là may ra có một
thay đổi nho nhỏ chứ không lẽ đảng và nhà nước VN ta chỉ biết nói
"không".
Tôi
nghĩ bác Võ muốn dùng chữ "quyền sử dụng" thay cho "quyền sở
hữu" và hy vọng người ta hiểu khác đi cho dân nhờ. Quyền sử dụng là gì và
khác với quyền sở hữu ở chỗ nào thì không thấy bác đả động tới. Nhưng tôi
nghĩ là không bây giời thì mai sau việc chấp nhận đa sở hữu về đất trong đó có
sở hữu tư nhân là chuyện đương nhiên. Nếu làm sớm thì dân đỡ khổ và nhà nước và
đảng đỡ bị khinh ghét. Thực chất trong lịch sử ngoài đất thuộc nhà nước/vua
chúa, đất đai hầu hết là thuộc tư nhân (tư nhân hay tập thể) nhưng bị nhà nước
cưởng đoạt sau cách mạng. Ngoài ra, tôi cũng không thể hiểu được tại sao nhà
nước này chấp nhận sở hữu tư nhân về mọi phương tiện sản xuất có lợi cho người
giầu nhưng lại chống việc giao sở hữu tư nhân lại cho dân chúng, phần lớn thuộc
nông dân nghèo, là người chủ thực sự của chúng.
Về
"quyền sử dụng"
Khi tôi thuê nhà thì tôi có "quyền sử dụng" căn nhà mà tôi thuê theo đúng hợp đồng đã ký với chủ nhà. Vậy khi tôi được "quyền sử dụng" mảnh đất mà nhà nước giao cho thì tôi cũng chỉ được sử dụng theo đúng hợp đồng mà tôi ký với nhà nước. Cũng như hợp đồng thuê nhà, hợp đồng sử dụng đất có "thời hạn", và chỉ được dùng vào những mục đích ghi trong hợp đồng. Thí dụ có thể cho người khác thuê lại, v.v. Giá thuê là tùy giá trị kinh tế mà mảnh đất/căn nhà trong thời gian còn lại trong hợp đồng đem đến. Người có quyền sử dụng mảnh đất không phải là chủ sở hữu mảnh đất. Họ có thể sở hữu một vài quyền trong "quyền sử dụng" như cho người khác thuê lại nếu được ghi trong hợp đồng như đã nói.
Khi tôi thuê nhà thì tôi có "quyền sử dụng" căn nhà mà tôi thuê theo đúng hợp đồng đã ký với chủ nhà. Vậy khi tôi được "quyền sử dụng" mảnh đất mà nhà nước giao cho thì tôi cũng chỉ được sử dụng theo đúng hợp đồng mà tôi ký với nhà nước. Cũng như hợp đồng thuê nhà, hợp đồng sử dụng đất có "thời hạn", và chỉ được dùng vào những mục đích ghi trong hợp đồng. Thí dụ có thể cho người khác thuê lại, v.v. Giá thuê là tùy giá trị kinh tế mà mảnh đất/căn nhà trong thời gian còn lại trong hợp đồng đem đến. Người có quyền sử dụng mảnh đất không phải là chủ sở hữu mảnh đất. Họ có thể sở hữu một vài quyền trong "quyền sử dụng" như cho người khác thuê lại nếu được ghi trong hợp đồng như đã nói.
Cho
nên khi Hiến pháp viết đất là sở hữu toàn dân thì đó là phiếm chỉ vì đó chỉ là
sở hữu của nhà nước, không có sự có mặt của toàn dân về mặt pháp lý ở đây, chỉ
có nhà nước làm quyết định (mà toàn dân chẳng có quyền gì). Cơ bản nếu hiểu
đúng, thì "quyền sử dụng" đất chỉ là hợp đồng nhà nước cho dân thuê
đất, và trong thời gian hợp đồng (dù 10,20,50,100 năm) người dân có
quyền sử dụng theo hợp đồng, sau đó phải trả lại.
Quyền
sở hữu như thế rất khác quyền sử dụng. Quyền sở hữu có một số quyền sau: Quyền
kiểm soát (control) việc sử dụng, quyền cấm người khác xâm phạm, quyền được
hưởng mọi lợi ích kinh tế và phi kinh tế mà nó mang lại, quyền chuyển sở
hữu (bán, cho không) cho người khác. Các quyền này ở bất cứ nước nào cũng
bị hạn chế bởi luật pháp quy hoạch (đất nông nghiệp không được đem xây nhà cho
thuê chẳng hạn), lợi ích công, v.v..
Nếu
muốn tránh việc nhà nước tùy tiện lấy lại hợp đồng thì dân chúng phải có quyền
sở hữu tư nhân. Nhà nước hoàn toàn có quyền lấy đất vì lợi ích chung theo
luật được gọi ở nhiều nước là eminent domain.
Về việc trưng dụng đất phục vụ lợi ích chung
Phần này tôi đã viết góp ý với các bác trên vneconomy
http://vneconomy.vn/2013101805547900P0C17/ca-the-gioi-chi-moi-viet-nam-dung-chu-thu-hoi-dat.htm
Về việc trưng dụng đất phục vụ lợi ích chung
Phần này tôi đã viết góp ý với các bác trên vneconomy
http://vneconomy.vn/2013101805547900P0C17/ca-the-gioi-chi-moi-viet-nam-dung-chu-thu-hoi-dat.htm
5.
Đối với đất tư nhân, luật các nước đều cho phép nhà nước có quyền trưng dụng vì
mục đích công ích, kể cả nhằm mục đích phát triển kinh tế chung. Luật này được
gọi là eminent domain. Giá mua là do nhà nước và người bị thu hồi đồng ý với
nhau. Nếu không đạt được sự đồng thuận thì nhà nước vẫn có quyền mua, nhưng cá
nhân được quyền đưa vấn đề ra tòa án để yêu cầu xử lý dựa trên hai điểm: a) có
thực sự là vì lợi ích chung không và b) giá đền bù có hợp lý không, dựa vào
đánh giá của chuyên gia đã có quá trình và kinh nghiệm đánh giá tài sản mà hai
bên đưa ra. Quan tòa sẽ là người quyết định cuối cùng. Do đó cần có luật về
eminent domain. Tuy nhiên cái khó ở VN là dù có luật, cũng không thể có công lý
nếu tòa án không độc lập. Dù sao nều quá trình này được chấp nhận thì vẫn là
bước tiến so với tình hình hiện nay. Ở đây, có hai điểm cũng cần làm rõ: giá
trưng mua hợp lý là gì và lợi ích chung là gì.
6. Giá trưng mua hợp lý không chỉ là giá thị trường với cách hiểu mơ hồ hiện nay. Thí dụ như nhà nước muốn mua phần đất đang dùng làm chỗ đậu xe cho khu thương mại của tôi thì cái giá nhà nước phải trả không phải là cái giá đất bình quân trên thị trường gần đó, mà là giá tính theo giá trị thu nhập mất đi do ít khách hơn vì không còn chỗ đậu xe cho khách hàng như trước, cái mà các nhà kinh tế gọi là opportunity costs tức là chi phí hay lợi ích cơ hội. Hay một thửa đất đang chỉ được phép làm nông nghiệp bị bắt bán để toàn khu vực được chuyển sang đất kinh doanh hay nhà ở thì giá đất hợp lý không phải là giá đất nông nghiệp nữa mà là giá đất sau khi chuyển đổi mục đích. Đấy là dựa vào luật eminent domain của nhiều bang ở Mỹ hiện nay.
6. Giá trưng mua hợp lý không chỉ là giá thị trường với cách hiểu mơ hồ hiện nay. Thí dụ như nhà nước muốn mua phần đất đang dùng làm chỗ đậu xe cho khu thương mại của tôi thì cái giá nhà nước phải trả không phải là cái giá đất bình quân trên thị trường gần đó, mà là giá tính theo giá trị thu nhập mất đi do ít khách hơn vì không còn chỗ đậu xe cho khách hàng như trước, cái mà các nhà kinh tế gọi là opportunity costs tức là chi phí hay lợi ích cơ hội. Hay một thửa đất đang chỉ được phép làm nông nghiệp bị bắt bán để toàn khu vực được chuyển sang đất kinh doanh hay nhà ở thì giá đất hợp lý không phải là giá đất nông nghiệp nữa mà là giá đất sau khi chuyển đổi mục đích. Đấy là dựa vào luật eminent domain của nhiều bang ở Mỹ hiện nay.
7.
Lợi ích chung là gì? Tất nhiên khi dùng để mở rộng đường xá, xây hạ tầng mà mọi
người được sử dụng thì đó là vì lợi ích chung. Lợi ích chung cũng liên quan đến
mục đích phát triển kinh tế, nhằm phục vụ cả khu vực chứ không nhằm vào một hai
nhà tư bản nào đó. Ở thành phố New York trên khu vực đường 42, trung tâm thành
phố, trước đây 30 năm là khu đèn đỏ đĩ điểm rất mất an ninh nên ảnh hưởng đến
các hoạt động kịch nghệ và du khách và các hoạt động khác. Để phát triển khu
vực, chính phủ đã dùng luật eminent domain để bắt các chủ nhà khu vực phải bán
lại. Sau đó chính phủ bán đấu giá lại cho các nhà tư sản đập đi làm lại và chỉ
để lại nhưng tòa nhà được coi là có giá trị kiến trúc hoặc lịch sử.
8. Cho nên việc chấp nhận sở hữu tư nhân không cản trở mục đích phát triển kinh tế nói chung như nhiều nhà lý luận ở ViệtNam đang dùng để chống việc chấp
nhận nhiều hình thức sở hữu đất đai.
8. Cho nên việc chấp nhận sở hữu tư nhân không cản trở mục đích phát triển kinh tế nói chung như nhiều nhà lý luận ở Việt
Việt
--------------------
có phải do định hướng xã hội chủ nghĩa mà dân ta không có quyền sở hữu.đất đai....
Trả lờiXóaThừa nhận chế độ đa sở hữu về đất đai thì rất là công bằng, chuyển dịch sở hữu chẳng qua chỉ là sự chuyển dịch giữa các đối tượng sở hữu khác nhau, ai vác đât sang Mỹ, Tàu, Nhật, Pháp,... được!
Trả lờiXóaChỉ có mỗi cái gọi là các vị "đại diện" của "sở hữu toàn dân" (tức là mọi người đều trừ mình ra) là không được cái quyền chia chác biến thành của mình! Ây thế là các vị quyết tâm cãi lấy được ở cái thế mà không ai ...được cãi!
Chí ít, nếu ĐBQH và "trên nữa" là các vị UVTW Đảng không được tham gia cơ quan hành pháp (các cấp) - để chỉ có lãnh đạo và giám sát thôi (không được quyền chia chác) thì HP sẽ sáng sủa hơn nhiều!
Nước đổ đầu vịt. Một tấc đất - 100 tấc vàng, không đời nào họ từ bỏ quyền làm đại diện quyền sở hữu đất đai của toàn dân vì chỉ có như vậy mới dể bề ban phát, chấm mút, ăn cướp.
Trả lờiXóa
Trả lờiXóa7 phát súng vang vọng mãi vùng đất anh hùng Thái Bình đến tận cả Nước
************************************************************
Năm phát súng lục như Thiên lệnh sứ
Báo động Mùa Thu Cách Mạng thật sự
Vang vọng mãi vùng đất anh hùng Thái Bình
Một phát bắn vào đầu thằng Phó Giám đốc Quỹ đất - quỷ đất lộng hành
Một phát bắn vào đầu con Phó Giám đốc Quỹ đất - quỷ đất chành bành lanh chanh
Một phát bắn xuyên mắt phải tên cán bộ cờ bờ bán Nước hại Dân
Một phát bắn vào đầu thằng cờ bờ hại Dân bán Nước
Một phát bắn vào đầu thằng cờ bờ ăn hại ký sinh trùng sán lãi
Bốn cây thịt đực liên tiếp ngã xuống hiện trường tang tóc lăn dài
Một cây thịt cái kinh hoàng chạy trốn vết thương vành tai
*
5 viên đạn đồng chữ nổi
Từ nòng súng lục bắn ra không tồi
Bốn cây thịt đực liên tiếp ngã xuống
Một cây thịt cái kinh hoàng chạy trốn mất luôn !
5 phát súng từ nòng súng lục bắn ra
Khiến Phi pháp hóa thân thành Pháp luật
Thanh toán tính sổ bọn bất lương
Phân biệt biên giới mong manh giữa Phải và trái
Phân biệt biên cương tiệm cận giữa Thiện và ác
*
Bốn cây thịt đực liên tiếp ngã xuống hiện trường tang tóc lăn dài
Một cây thịt cái kinh hoàng chạy trốn vết thương vành tai
Trung tâm Phát triển Quỹ đất Thái Bình vùng đấy không an bình
Còn vang vọng « Thằng Giám đốc Tư đâu? »
« Thằng Giám đốc Tư đâu? »
Bốn cây thịt đực liên tiếp ngã xuống hiện trường tang tóc lăn dài
Một cây thịt cái kinh hoàng chạy trốn vết thương vành tai
*
Chạy xe về lại quê nhà Trà Giang - Thái Bình
Đi bách bộ ra ngôi chùa trong làng - chùa Đông Sơn
Thong thả đi quanh nhiều vòng quang Tượng đài Phật Quan Thế Âm
Hai viên đạn còn lại
Hai phát súng cuối cùng cho mình :
Một phát kết thúc kết liễu vào Trái tim !
Một phát ân huệ ân tình vào Đầu mình !
*
7 phát súng nổ vang vọng mãi
Từ vùng đất anh hùng Thái Bình đến tận khắp nẽo đường Đất Nước
7 phát súng nổ ám ảnh mãi bọn tàn ác bạo ngược
7 phát súng nổ tuy diễn ra ngắn ngủi
Nhưng vọng âm ảnh hưởng sâu rộng sâu lắng sâu xa
Khiến Lương tri Lương tâm hàng triệu lương dân bừng tỉnh
7 phát súng nổ tuy diễn ra ngắn ngủi
Nhưng bóng tối tội ác chắc đẩy bị đẩy lùi
Xóa sạch hoàn toàn mọi xảo ngữ ngụy ngôn :
« Trại học tập Toàn án Nhân dân
Không có gì quý hơn Độc lập Tự do
Cán bộ đày tớ nhân dân
Đất đai là của toàn dân
Giải phóng mặt bằng.. .. »