Kinh gui: Anh Truong
Minh dang o Berlin hai tuan roi nen hom nay moi gui may dong cho Anh va chuyen tiep bai viet da dang tren bao "Nhip cau the gioi" o Hungari de Anh tham khao.
Co gi can thi viet cho minh nhe
Chuc Anh binh an,may man
Vu Luong
Từ: "Thymianka Thảo Nguyên" <ptnguyenka@gmail.com>
Ngày: 14-02-2014 01:17
Chủ đề: EM LÀ HOA HUỆ TRẮNG- MỘT BÀI THƠ LƯU LẠC GẦN NỬA THẾ KỶ.
Ngày: 14-02-2014 01:17
Chủ đề: EM LÀ HOA HUỆ TRẮNG- MỘT BÀI THƠ LƯU LẠC GẦN NỬA THẾ KỶ.
*** From Tô Văn Trường - To: BVB
Sáng qua, không hiểu có điều gì xôn xao, mà tôi mua cho mình một bó hoa huệ trắng. Huệ ở trời Tây, là thứ hoa kiêu kỳ phù phiếm vì nó vừa thơm, vừa hiếm, lại mau tàn và cũng không hề rẻ. Tôi ít mua huệ cho riêng mình vì cái mùi thơm của nó thường là nỗi ám ảnh rất sâu. Nhưng nó còn ám ảnh hơn nữa khi chiều nay, Kim Yến, cô bạn thân run run gọi điện, báo tin, bài thơ "Em là hoa huệ trắng" mà tôi và nàng cùng yêu thích bấy lâu nay hóa ra lại là của Vũ Lương, một người bạn, người anh vô cùng gần gũi và thân thiết với chúng tôi.
Thế là cả tối nay, mặc dù rất bận cho ngày lễ của những đôi nhân tình, tôi cũng dán vào cái máy tính, hết chat cho người này lại gọi điện cho người kia, như con thoi để nghe chuyện, hỏi han, ghi chép... Câu chuyện về bài thơ và hành trình 45 năm lưu lạc đầy thú vị và cảm động đến nỗi, tôi biết, cả mấy anh em đêm nay đều rất khó ngủ. Sài gòn thì đã rạng sáng mà Berlin thì cũng đã quá nửa đêm lúc nào không hay.
Tiến sỹ Tô Văn Trường, một cây bút viết phản biện nổi tiếng, nguyên Viên trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, (chuyên gia thân cận của Thủ tướng Võ Văn Kiệt) là một người rất yêu thơ. Cách đây nửa năm, anh gửi cho tôi qua mail mấy bài thơ mà anh ấy yêu thích. Trong đó, có bài "Em là...". Nhưng đề tên tác giả là H.Heine
Vừa vui, vừa ngạc nhiên, tôi viết lại cho anh Trường, nói rằng, ông H.Heine không viết bài này. Vì tác giả là Vũ Lương.Từ Sài gòn, anh thức trắng đêm để kể lại cho tôi câu chuyện về bài thơ và hành trình của nó. Tại sao, từ "Em là..." của Vũ Lương, sinh viên Việt nam, lại biến thành bài thơ "Em là hoa huệ trắng" của H.Heine tận nước Đức xa xôi.
Tôi học Đai học Giao thông vận tải, khóa 6.
Năm 1965, sơ tán lên vùng Mai Sưu, huyện Lục Nam, Hà Bắc. Hồi ấy, chúng tôi phải vào rừng chặt tre, nứa, cắt cỏ gianh về dựng lán, làm lớp học, đào giếng... Giảng đường gần những khu rừng dẻ, có suối chảy quanh, nên trong thơ tôi viết, thường có hình ảnh đồi dẻ, dòng suối....
Bài thơ "Em là..." được viết năm 1967, vào cuối năm thứ hai, và viết cho chính mình, theo cảm xúc của một thanh niên mới lớn. Khi ấy, chưa có bạn gái, càng chưa biết yêu, chiến tranh mà. Hồi ấy tôi làm nhiều thơ lắm. Nhưng cũng không tặng ai, chỉ cho chính mình và bạn bè đọc thôi.
Một lần, khi ấy là khoảng tháng 12 năm 1969, trong đợt đi thực tập ở Hải Phòng tôi gặp chị Đào Thúy Lan, vừa là hàng xóm, vừa là chị gái của một người bạn. Chị Lan cũng đi thực tập chuẩn bị tốt nghiệp Đại học Thương Nghiệp. Tuổi trẻ thời ấy thiếu thốn đủ thứ nhất là các món anh tinh thần. Nhưng sinh viên hầu như ai cũng có một cuốn sổ chép đủ thứ từ thơ, đến danh ngôn và nhiều thứ linh tinh, riêng tư khác. Chị Lan cũng có một cuốn sổ như thế và chị đã nhờ tôi chép mấy bài thơ vào đó cho chị. Trong đó có bài "Em là..."
Bài thơ này, cũng như những bài khác, mới chỉ đăng trên bích báo của lớp Đại học Giao thông hồi đó và cũng chỉ một lần, duy nhất, tôi viết vào số tay thơ của chị Đào Thúy Lan. Rồi sau đó, cuộc sống ồn ào với nhiều thay đổi đã kéo tôi đi. Tôi cũng ít khi còn nhớ tới bài thơ đó cùng số phận của nó suốt bao nhiêu năm trời.
Nhưng từ cuốn sổ tay của chị, bài thơ đã được truyền tay nhau, có một đời sống không ngừng nghỉ, qua rất nhiều thế hệ sinh viên.
Lá thư tôi viết cho tiến sĩ Tô Văn Trường cũng chỉ dừng lại ở đó nếu như ngày 11.2.2014, tôi không vào Google. Gõ dòng chữ: "Em là hoa huệ trắng, nở trong..." và thấy có rất nhiều kết quả. Thật ngỡ ngàng, bài thơ được chọn là một trong những bài thơ tình hay nhất, bài thơ tình nổi tiếng...Tất nhiên, tôi rất xúc động vì không thể ngờ tới sức lan toả của bài thơ. Gần nửa thế kỷ trôi qua, biết bao nhiêu người đã đoc và ghi chép, truyền tay nhau qua nhiều thế hệ. Đó là điều vượt quá sức tưởng tượng của người làm ra nó.
Tôi nghĩ, có thể một phần do người đời đã gán tên Heine cho nó nên sức hấp dẫn tăng lên.
Điều sung sướng, là khi đọc vài cảm nghĩ của người đọc, họ còn nhầm tác giả là một nhà thơ Nga, do anh Thúy Toàn dich...
Và cha của chàng trai ấy, khi còn trẻ, đã chép bài này trong sổ tay. Theo anh, nhờ bài thơ, mà cha đã "cua" được... má của chàng!
(Link tham khảo: http://diendan.gate.vn/ game/threads/127292-Nhung-bai- tho-tinh-suu-tam-tinh-yeu-dat- nuoc-que-huong-TLBB-.htm)
Khi viết thư cho tiến sỹ Tô Văn Trường, tôi cũng phân tích vài chi tiết trong bài thơ.
Nhất là, câu: "Em là bông lan đá/ Hương tỏa ngát núi rừng". Khi ấy, mình có nhìn thấy bông lan đá bao giờ đâu.
Đấy là tôi nhớ tới lời bài hát trong khi tham gia dàn hợp xướng của trường cấp ba Đoàn Kêt, năm học lớp 10, niên khóa 1964. Bài hát "Câu chuyện một đêm xuống núi" của nhạc sỹ Hồng Đăng, nói về chiến tranh chống Pháp ở khu vực Núi Voi, Hải Phòng.
Lời bài hát:
"Đứng trên đỉnh núi ta thề
Không giết được giặc không về núi Voi
Núi ơi nhớ chăng ngày xưa, lời thề một đêm xuống núi, nhìn quê hương mà lòng ngậm ngùi".
...và:
"Nhìn bông lan đá đang mùa nở hoa
Núi là Mẹ hiền yêu dấu, đã từng cùng ta chiến đấu, che chở cho ta mỗi lần giặc vây"
Chi tiết "bông lan đá..." là như vậy.
Thêm một chi tiết nữa, là trong bài thơ gốc chép ở cuốn sổ, có xóa một dòng. Lúc đầu, ở khổ 4 tôi viết:
"Em là cây tùng xanh
Vươn cao trong bão táp
Em là chim mùa xuân
Sải rộng đôi cánh đẹp"
Nhưng khi viết vào sổ, tôi chữa lại là:
"Em là cây tùng xanh
Vươn cao trong bão tố
Em là chim mùa xuân
Bay vờn trên biển cả"
Nên ở khổ bốn, có 5 dòng. Dòng thứ 4 chính là dòng xóa.
Tôi học Đai học Giao thông vận tải, khóa 6.
Năm 1965, sơ tán lên vùng Mai Sưu, huyện Lục Nam, Hà Bắc. Hồi ấy, chúng tôi phải vào rừng chặt tre, nứa, cắt cỏ gianh về dựng lán, làm lớp học, đào giếng... Giảng đường gần những khu rừng dẻ, có suối chảy quanh, nên trong thơ tôi viết, thường có hình ảnh đồi dẻ, dòng suối....
Bài thơ "Em là..." được viết năm 1967, vào cuối năm thứ hai, và viết cho chính mình, theo cảm xúc của một thanh niên mới lớn. Khi ấy, chưa có bạn gái, càng chưa biết yêu, chiến tranh mà. Hồi ấy tôi làm nhiều thơ lắm. Nhưng cũng không tặng ai, chỉ cho chính mình và bạn bè đọc thôi.
Một lần, khi ấy là khoảng tháng 12 năm 1969, trong đợt đi thực tập ở Hải Phòng tôi gặp chị Đào Thúy Lan, vừa là hàng xóm, vừa là chị gái của một người bạn. Chị Lan cũng đi thực tập chuẩn bị tốt nghiệp Đại học Thương Nghiệp. Tuổi trẻ thời ấy thiếu thốn đủ thứ nhất là các món anh tinh thần. Nhưng sinh viên hầu như ai cũng có một cuốn sổ chép đủ thứ từ thơ, đến danh ngôn và nhiều thứ linh tinh, riêng tư khác. Chị Lan cũng có một cuốn sổ như thế và chị đã nhờ tôi chép mấy bài thơ vào đó cho chị. Trong đó có bài "Em là..."
Bài thơ này, cũng như những bài khác, mới chỉ đăng trên bích báo của lớp Đại học Giao thông hồi đó và cũng chỉ một lần, duy nhất, tôi viết vào số tay thơ của chị Đào Thúy Lan. Rồi sau đó, cuộc sống ồn ào với nhiều thay đổi đã kéo tôi đi. Tôi cũng ít khi còn nhớ tới bài thơ đó cùng số phận của nó suốt bao nhiêu năm trời.
Nhưng từ cuốn sổ tay của chị, bài thơ đã được truyền tay nhau, có một đời sống không ngừng nghỉ, qua rất nhiều thế hệ sinh viên.
Lá thư tôi viết cho tiến sĩ Tô Văn Trường cũng chỉ dừng lại ở đó nếu như ngày 11.2.2014, tôi không vào Google. Gõ dòng chữ: "Em là hoa huệ trắng, nở trong..." và thấy có rất nhiều kết quả. Thật ngỡ ngàng, bài thơ được chọn là một trong những bài thơ tình hay nhất, bài thơ tình nổi tiếng...Tất nhiên, tôi rất xúc động vì không thể ngờ tới sức lan toả của bài thơ. Gần nửa thế kỷ trôi qua, biết bao nhiêu người đã đoc và ghi chép, truyền tay nhau qua nhiều thế hệ. Đó là điều vượt quá sức tưởng tượng của người làm ra nó.
Tôi nghĩ, có thể một phần do người đời đã gán tên Heine cho nó nên sức hấp dẫn tăng lên.
Điều sung sướng, là khi đọc vài cảm nghĩ của người đọc, họ còn nhầm tác giả là một nhà thơ Nga, do anh Thúy Toàn dich...
Và cha của chàng trai ấy, khi còn trẻ, đã chép bài này trong sổ tay. Theo anh, nhờ bài thơ, mà cha đã "cua" được... má của chàng!
(Link tham khảo: http://diendan.gate.vn/
Khi viết thư cho tiến sỹ Tô Văn Trường, tôi cũng phân tích vài chi tiết trong bài thơ.
Nhất là, câu: "Em là bông lan đá/ Hương tỏa ngát núi rừng". Khi ấy, mình có nhìn thấy bông lan đá bao giờ đâu.
Đấy là tôi nhớ tới lời bài hát trong khi tham gia dàn hợp xướng của trường cấp ba Đoàn Kêt, năm học lớp 10, niên khóa 1964. Bài hát "Câu chuyện một đêm xuống núi" của nhạc sỹ Hồng Đăng, nói về chiến tranh chống Pháp ở khu vực Núi Voi, Hải Phòng.
Lời bài hát:
"Đứng trên đỉnh núi ta thề
Không giết được giặc không về núi Voi
Núi ơi nhớ chăng ngày xưa, lời thề một đêm xuống núi, nhìn quê hương mà lòng ngậm ngùi".
...và:
"Nhìn bông lan đá đang mùa nở hoa
Núi là Mẹ hiền yêu dấu, đã từng cùng ta chiến đấu, che chở cho ta mỗi lần giặc vây"
Chi tiết "bông lan đá..." là như vậy.
Thêm một chi tiết nữa, là trong bài thơ gốc chép ở cuốn sổ, có xóa một dòng. Lúc đầu, ở khổ 4 tôi viết:
"Em là cây tùng xanh
Vươn cao trong bão táp
Em là chim mùa xuân
Sải rộng đôi cánh đẹp"
Nhưng khi viết vào sổ, tôi chữa lại là:
"Em là cây tùng xanh
Vươn cao trong bão tố
Em là chim mùa xuân
Bay vờn trên biển cả"
Nên ở khổ bốn, có 5 dòng. Dòng thứ 4 chính là dòng xóa.
Ngoài ra, nguyên bản một câu là:
"Em là đồi cây dẻ/Trăng vàng ôm mông mênh". Còn bản lưu truyền bây giờ là: "Trăng sáng ôm mênh mông"
May mà chị Lan còn giữ cuốn sổ dù đã qua nửa thế kỷ. Và vẫn gối đầu giường bởi nó lưu giữ những tháng năm tuổi trẻ của chị. Ngày hôm qua, 12.2.2014, sau một cuộc điện thoại, tôi đã gặp chị và cầm lại trên tay cuốn sổ ố vàng sau gần nửa thế kỷ. Nhìn màu giấy, nét chữ, cùng những hình vẽ và bài thơ do chính tay mình viết, tôi không sao ngăn được cảm xúc. Phải là một cơ duyên may mắn đến nhường nào, mới có thể gặp lại đứa con lưu lạc sau ngần ấy thời gian. Nhất là, đứa con ấy, đã được sống một đời sống hết sức kỳ lạ và sôi động trong lòng người yêu thơ.
Thay lời kết:
Chị Đào Thúy Lan hiện giờ 75 tuổi, đã nghỉ hưu hơn chục năm. Sống ở khu dân cư Trường Đại học Quốc gia Thủ Đức.
Tác giả, nhà báo, nhà thơ Vũ Lương, hiện sống tại Sài gòn. Anh sẽ có mặt ở Berlin trong vòng một tuần nữa cùng cuốn sổ vô giá của chị Lan. Và câu chuyện thú vị đầy lãng mạn về bài thơ hoa huệ của anh, sẽ còn nhiều bất ngờ nữa.
(Bài thơ chép từ nguyên bản gốc trong cuốn sổ của chị Lan)
EM LÀ.,.
Em là hoa huệ trắng
Nở trong trái tim Anh
Em là ngàn tia nắng
Soi đời Anh ngọt lành
Em là những ước mơ
Em là những ước mơ
Mà anh hằng khát vọng
Em là một hồn thơ
Chứa chan đầy sức sống
Em là từng đợt sóng
Em là từng đợt sóng
Ôm ấp mạn tàu Anh
Em là vì sao sáng
Dọi màn đêm lung linh
Em là cây tùng xanh
Em là cây tùng xanh
Vươn cao trong bão tố
Em là chim mùa xuân
Bay vờn trên biển cả
Em là bông lan đá
Em là bông lan đá
Hương tỏa ngát núi rừng
Em là đồi cây dẻ
Trăng vàng ôm mông mênh
Em là dòng suối trong
Em là dòng suối trong
Những buổi chiều Anh tắm
Em là dáng hoàng hôn
Lúc nhớ nhà Anh ngắm
Trong mắt Em thăm thẳm
Trong mắt Em thăm thẳm
Anh thấy cả đất trời
Cách xa tình vẫn đẹp
Có phải không Em ơi!
__
Vũ Lương
1969
Vũ Lương
1969
Hai bài thơ về Hoa huệ của H. Heine:
Original German:
Die Rose, die Lilie, die Taube, die Sonne,
Die liebt' ich einst alle in Liebeswonne,
Ich lieb' sie nicht mehr, ich liebe alleine
Die Kleine, die Feine, die Reine, die Eine;
Sie selber, aller Liebe Wonne,
Ist Rose und Lilie und Taube und Sonne.
Die liebt' ich einst alle in Liebeswonne,
Ich lieb' sie nicht mehr, ich liebe alleine
Die Kleine, die Feine, die Reine, die Eine;
Sie selber, aller Liebe Wonne,
Ist Rose und Lilie und Taube und Sonne.
English Translation:
The rose, the lily, the dove, the sun-
I once loved them all with ecstatic love.
I love them no more, I love only
the little one, the dainty one, the pure one, the One.
She alone, the well-spring of all love,
is rose and lily and dove and sun.
I once loved them all with ecstatic love.
I love them no more, I love only
the little one, the dainty one, the pure one, the One.
She alone, the well-spring of all love,
is rose and lily and dove and sun.
Thymianka Thảo Nguyên
---------------/
*** E.Mail From GS. NGuyễn Tử Siêm:
Re: FYI Toàn cảnh màu xám của ngành nông nghiệp
Các bác ạ,
Ở trong ngành Nông nghiệp hết cả đời làm việc, ngẫm lại tôi thấy nó mắc bệnh "phì đại" của một ngành già nua. Có 1 dự án UNDP nói gọi là Macro Ministry... (nhớ tên không chính xác), ban đầu cứ tưởng nó đùa, nhưng hóa thật, trong văn bản chính thức hẳn hoi, chả biết nó có khẩy mình không.
Nhập, tách, tách, nhập rồi quay lại mô hình tổ chức những năm 1960-70, Nhưng bệnh ngày càng nặng như tuyến tiền liệt của một ông già, do bỏ tất cả 70% dân, 90% đất đai vào 1 rọ, cho 1 Bộ quản. Rừng mất đằng rừng, nước mất đằng nước, chăn nuôi đì đẹt, bệnh dịch tràn lan, thực phẩm thì bẩn, v.v. Lý do thì nhiều, chung qui là cấu trúc như thế thì ôm làm sao xuể gần hết diện tích & cư dân đất nước ?. Đối phó tối ngày đủ chết mệt rồi, nói chi đến Phát triển Nông thôn.
Cái được của cái siêu Bộ (mà không mạnh) này có chăng chỉ là lo đủ gạo ăn (mà cũng là công sức trí tuệ cả nước) và mấy nông sản sơ cấp (cà phê, cao su...). Gọi nó là Bộ Trồng trọt thì đúng hơn. Tái cấu trúc, tái cơ cấu ... là lĩnh vực độc quyền của tổ chức ai mà bàn được.
Nguyen Tu Siem
CIDA International Chief Technical Adviser
Mobile +84 913 234 073
Skype: siemnguyentu
CIDA International Chief Technical Adviser
Mobile +84 913 234 073
Skype: siemnguyentu
On Thursday, 13 March 2014 8:48 PM, Van Tran thanh <van.oikos@gmail.com> wrote:
Tôi được biết 2 tin khá chính xác liên quan đến bài viết của anh Trường:
Một là anh Cao Đức Phát sắp "ăn đòn" nặng, bởi vì vấn đề "Nông nghiệp" và "Nông thôn" là 2 mảng quá lớn của một đất nước có 90 triệu dân thì có tới hơn 70 triệu dân sống ở nông thôn do anh Phát phụ trách mà anh chẳng hiểu gì về họ và từ ngày nhậm chức tới nay, anh chưa làm được gì cho họ cả mà còn đẩy họ ngày càng thêm đói rách, cơ cực, quanh năm đi kiện cáo biểu tình vì mất đất sản xuất và thiếu việc làm ( không thể đổ lỗi cho "cơ chế" hay chỉ đạo của "Chính phủ", ông Bộ trưởng đầu ngành không lo lắng cho ngành mình thì hỏi ai? )
Hai là có một kiến nghị gay gắt đưa ra từ lâu thì chắc là lần này thì người ta sẽ ra quyết định thành lập lại BỘ THỦY LỢI hoặc sẽ là BỘ MÔI TRƯỜNG NƯỚC.
Số phận ngành THỦY LỢI thật long đong, trước kia thì cùng chung với ngành KIẾN TRÚC, tách ra thành bộ riêng một thời gian lại bị nhập vào với NÔNG NGHIỆP.
Thử hỏi diện tích hải phận của nước ta rộng gấp 3 lần diện tích đất liền thì do ai quản lý và khai thác? Khai thác cái gì hay chỉ mấy chiếc tầu đánh cá bảo vệ không xong.
Lại nữa, sông ngòi hồ nước do ai quản lý và khai thác?
Theo tôi biết thì hiện nay giữa Thủ đô Hà Nội, có một đề tài rất quan trọng là PHỤC HỒI SÔNG ĐÁY đi từ Sông Hồng, qua đập cầu Phùng, qua Phúc Thọ, Đan Phượng, chéo Hoài Đức, Quốc Oai....xuôi xuống Hà Nam mà không ai dám quyết cả.
Nhưng thôi, tôi không dám nói nhiều
2014-03-13 14:59 GMT+07:00 To Van Truong <tovantruong1948@yahoo.com>:
"Đứng trên đỉnh núi ta thề
Trả lờiXóaKhông giết được giặc không về núi Voi"
Vấn đề là, khi đó bạn được/bị hướng dẫn về "Giặc" mà bạn chẳng có điều kiện kiểm chứng. Và những người đi sau, nhất là từ khi có internet, vỡ mộng "Chúng ta bị nhồi sọ rồi!" Lúc này, chỉ còn cách ôm nỗi sầu hận trong lòng...
Cung giông như bây giơ đang đươc (bi) hương dân vê 'ban vang' ây ma. Đên luc mât nươc cmnr mơi ôm sâu hân trong long
Trả lờiXóaCung giông như bây giơ đang đươc (bi) hương dân vê 'ban vang' ây ma. Đên luc mât nươc cmnr mơi ôm sâu hân trong long
Trả lờiXóa