Đây là trang thông tin đa chiều, các CTV và bài các tác giả post lên trang BVB là thể hiện quan điểm, tư tưởng, nhận thức riêng của các tác giả.
Các trao đổi, tin tức, bài cộng tác xin gửi về địa chỉ E.Mail: cmg.thct178.b@gmail.com
CON DIỀU GÂY RA CÁI CHẾT CHO EM BÉ VIỆT NAM! Như thường lệ, chị Văn Thị Thanh Thúy (27 tuổi) chiều 15/3 cùng gia đình đến khu vực đồng diều huyện Hóc Môn (TP HCM) bán nước cho những người đến đây vui chơi. Con diều khổng lồ mang màu sắc cờ chế độ dài hơn 20 mét của nhóm câu lạc bộ diều Sài Gòn nhiều lần vờn xung quanh khu vực chị bán nước, vài lần nó xô ngã bàn ghế của gia đình. Do chiếc diều lớn, cứ lên rồi đáp xuống bên cạnh nên chị Thúy để ý và nhắc con trai gần 5 tuổi Văn Minh Đạt không lại gần. Đến khoảng hơn 16h, con diều này lại rơi thêm lần nữa, xô ngã bàn ghế và các chai nước giải khát. “Tôi lo dựng bàn còn Đạt chạy vòng quanh nhặt các chai nước xếp lại thì bất ngờ chiếc diều căng gió lướt lên trời, cuốn theo thằng nhỏ”, chị Thúy nấc nghẹn. Khi phát hiện con trai bị diều cuốn lên, chị Thúy kêu thét rồi chạy theo nhưng càng lúc cậu bé càng bị đưa lên rất cao. Đạt vùng vẫy, khóc la trên không trung một lúc thì bị rơi. Một số người cùng chị Thúy chạy qua lại đưa tay đỡ nhưng bất thành. Nhiều giờ sau vụ việc, người mẹ trẻ vẫn ngồi chết lặng bên em gái ở bậc thềm nhà đại thể bệnh viện Đa Khoa Hóc Môn. Ánh mắt thất thần, người phụ nữ đang mang thai cho biết đang đợi để làm thủ tục nhận thi thể đứa con trai đầu lòng về an táng. “Con diều to lắm, nếu là tôi bị dính vào cũng bị nó cuốn lên cao chứ nói chi cháu tôi mới 5 tuổi”, Loan (em gái chị Thúy) - người có mặt tại thời điểm bé Đạt bị cuốn lên - nói. Vì chiều cuối tuần, quầy bán nước lưu động của gia đình rất đông khách, nên chị Loan đến phụ giúp. Vừa đến nơi, chưa kịp tháo nón bảo hiểm, chị thấy cháu trai bị cuốn lên không trung nên hoảng hốt lao theo. “Dây của con diều vướng vào chân thằng bé. Lúc ở trên cao, tôi còn thấy nó bám vào một sợi dây khác. Tôi cũng hô hoán cùng chị mình chạy theo đỡ cháu nhưng thằng bé bị con diều đưa lên hàng chục mét và rơi nhanh xuống khiến không ai kịp trở tay. Nó rơi gần chỗ tôi lắm nhưng tôi và mọi người không đỡ được”, chị Loan nức nở. Gia đình bán nước ở cánh đồng diều này đã vài năm. Mỗi chiều chị Thúy thường dẫn Đạt ra đây vừa vui chơi, vừa phụ mẹ. Bình thường ở đây chỉ có những con diều hình các con vật như bò cạp, tôm, bướm... to hơn 1 mét chứ chị chưa thấy cái nào to như con diều Cờ đỏ sao vàng cuốn và làm chết bé Đạt đi như hôm qua! Lúc cảnh sát khám nghiệm hiện trường, sợi dây diều to bằng nửa ngón tay bị đứt rời. “Nó lanh lắm, dù chưa đi học nhưng nói chuyện như người lớn, biết giúp mẹ làm rất nhiều việc ở nhà”, người mẹ nức nở nói về cậu con trai xấu số. Cũng bán nước ngay vị trí xảy ra vụ tai nạn, nam thanh niên tên Tài cho biết, bé Đạt lúc đó mặc chiếc áo màu đỏ đang mãi chạy tránh con diều vừa sà xuống thì vướng vào đống dây cước bùi nhùi của diều. Rồi diều đột ngột căng gió, kéo bé Đạt lên không trung. "Mẹ thằng bé chạy theo con diều đang chao đảo, đưa hai tay ra trước để hứng con. Chị ấy té lên té xuống mấy lần. Thằng bé rơi ngay trước đôi tay của người mẹ đang đưa ra. Chị ấy khóc thảm thiết, đau lòng lắm”, thanh niên kể. Nửa đêm qua, người đàn ông tên Long và hai người khác đại diện cho Hội chơi diều Sài Gòn túc trực tại bệnh viện đa khoa Hóc Môn để hỗ trợ người thân bé Đạt lo hậu sự. Theo ông, đây là sự việc đáng tiếc, chưa từng xảy ra ở Việt Nam cũng như trên thế giới! Chiếc diều gây nạn có hình Cờ đỏ sao vàng. (Tien Phong Online ngày 16 tháng 03 năm 2015)
Tôi là Bảy Hiến, trong số người đã lên cầu thang gần máy bay. Cảm ơn vị Đại tá Việt cộng của Nhân dân đã đưa lại hình này của nhà báo Hubert Van Es; và rất trân trọng tấm lòng muốn sớm hòa hợp dân tộc của Đại tá. ( 7 Hiến)
Trong buổi chiều hỗn loạn của đường phố Sài Gòn ngày 29/4/1975, phóng viên nhiếp ảnh người Hà Lan Hubert Van Es làm việc cho hãng thông tấn UPI đã may mắn chụp được bức ảnh để dời này từ chính văn phòng của ông nằm đối diện với tòa nhà 22- Lý Tự Trọng (Tòa nhà hồi đó có tên là Pittman Apartment, nơi ở của nhiều nhân viên tình báo CIA nằm trên đường Gia Long (sau giải phóng được đổi tên thành Lý Tự Trọng ). Nghe nói trong những năm sau đó, rất nhiều khách du lịch nước ngoài muốn được đến để chiêm ngưỡng nóc tòa nhà “lịch sử” này. Sau nhiều năm làm việc tại Trung tâm báo chí nước ngoài, được cùng phóng viên khám phá những câu chuyện của chiến tranh, chúng tôi càng thấm thía giá trị của hòa bình. Đằng sau mỗi sự kiện, dù nhỏ hay lớn, đều ẩn chứa những số phận của mỗi con người. Chính họ là những mảnh ghép làm nên lịch sử của dân tộc Việt Nam, cho dù đó là những trang lịch sử oai hùng hay đau thương, nhưng không bao giờ bị lãng quên. Tôi nhớ mãi câu nói của ai đó rằng, chúng ta không thể thay đổi lịch sử nhưng có thể thay đổi tương lai (Theo Quang Lương)
Vì sao người Việt lại phải tháo chạy khỏi đồng bào mình, tổ quốc mình. Cho dù là bên thua cuộc nhưng họ được chính tổ tiên ông cha người Việt sinh ra trên mảnh đất này? "Con người sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm..." Vậy mà họ phải tháo chạy (không những trong dịp 30/4/1975) mà hàng chục năm sau còn phải tháo chạy bằng “thuyền nhân Việt nam”. Nước Mỹ được cho là kẻ thù không đội trời chung lại cưu mang người Việt! Hóa ra người tháo chạy lại là đúng không giống như số phận những người không muốn tháo chạy hoặc không thể tháo chạy. Họ phải chịu đi cải tạo bằng nhà tù trá hình đến hàng chục năm sau!
Ông Lê Duẫn đã nói : Chúng ta đánh người Việtnam của chúng ta là đánh cho liên xô và trung cộng . Cuối cùng đất đai ,biển đảo của chúng ta lọt vào tay trung cộng.
CON DIỀU GÂY RA CÁI CHẾT CHO EM BÉ VIỆT NAM!
Trả lờiXóaNhư thường lệ, chị Văn Thị Thanh Thúy (27 tuổi) chiều 15/3 cùng gia đình đến khu vực đồng diều huyện Hóc Môn (TP HCM) bán nước cho những người đến đây vui chơi. Con diều khổng lồ mang màu sắc cờ chế độ dài hơn 20 mét của nhóm câu lạc bộ diều Sài Gòn nhiều lần vờn xung quanh khu vực chị bán nước, vài lần nó xô ngã bàn ghế của gia đình. Do chiếc diều lớn, cứ lên rồi đáp xuống bên cạnh nên chị Thúy để ý và nhắc con trai gần 5 tuổi Văn Minh Đạt không lại gần.
Đến khoảng hơn 16h, con diều này lại rơi thêm lần nữa, xô ngã bàn ghế và các chai nước giải khát. “Tôi lo dựng bàn còn Đạt chạy vòng quanh nhặt các chai nước xếp lại thì bất ngờ chiếc diều căng gió lướt lên trời, cuốn theo thằng nhỏ”, chị Thúy nấc nghẹn.
Khi phát hiện con trai bị diều cuốn lên, chị Thúy kêu thét rồi chạy theo nhưng càng lúc cậu bé càng bị đưa lên rất cao. Đạt vùng vẫy, khóc la trên không trung một lúc thì bị rơi. Một số người cùng chị Thúy chạy qua lại đưa tay đỡ nhưng bất thành.
Nhiều giờ sau vụ việc, người mẹ trẻ vẫn ngồi chết lặng bên em gái ở bậc thềm nhà đại thể bệnh viện Đa Khoa Hóc Môn. Ánh mắt thất thần, người phụ nữ đang mang thai cho biết đang đợi để làm thủ tục nhận thi thể đứa con trai đầu lòng về an táng.
“Con diều to lắm, nếu là tôi bị dính vào cũng bị nó cuốn lên cao chứ nói chi cháu tôi mới 5 tuổi”, Loan (em gái chị Thúy) - người có mặt tại thời điểm bé Đạt bị cuốn lên - nói.
Vì chiều cuối tuần, quầy bán nước lưu động của gia đình rất đông khách, nên chị Loan đến phụ giúp. Vừa đến nơi, chưa kịp tháo nón bảo hiểm, chị thấy cháu trai bị cuốn lên không trung nên hoảng hốt lao theo. “Dây của con diều vướng vào chân thằng bé. Lúc ở trên cao, tôi còn thấy nó bám vào một sợi dây khác. Tôi cũng hô hoán cùng chị mình chạy theo đỡ cháu nhưng thằng bé bị con diều đưa lên hàng chục mét và rơi nhanh xuống khiến không ai kịp trở tay. Nó rơi gần chỗ tôi lắm nhưng tôi và mọi người không đỡ được”, chị Loan nức nở.
Gia đình bán nước ở cánh đồng diều này đã vài năm. Mỗi chiều chị Thúy thường dẫn Đạt ra đây vừa vui chơi, vừa phụ mẹ. Bình thường ở đây chỉ có những con diều hình các con vật như bò cạp, tôm, bướm... to hơn 1 mét chứ chị chưa thấy cái nào to như con diều Cờ đỏ sao vàng cuốn và làm chết bé Đạt đi như hôm qua! Lúc cảnh sát khám nghiệm hiện trường, sợi dây diều to bằng nửa ngón tay bị đứt rời. “Nó lanh lắm, dù chưa đi học nhưng nói chuyện như người lớn, biết giúp mẹ làm rất nhiều việc ở nhà”, người mẹ nức nở nói về cậu con trai xấu số.
Cũng bán nước ngay vị trí xảy ra vụ tai nạn, nam thanh niên tên Tài cho biết, bé Đạt lúc đó mặc chiếc áo màu đỏ đang mãi chạy tránh con diều vừa sà xuống thì vướng vào đống dây cước bùi nhùi của diều. Rồi diều đột ngột căng gió, kéo bé Đạt lên không trung. "Mẹ thằng bé chạy theo con diều đang chao đảo, đưa hai tay ra trước để hứng con. Chị ấy té lên té xuống mấy lần. Thằng bé rơi ngay trước đôi tay của người mẹ đang đưa ra. Chị ấy khóc thảm thiết, đau lòng lắm”, thanh niên kể.
Nửa đêm qua, người đàn ông tên Long và hai người khác đại diện cho Hội chơi diều Sài Gòn túc trực tại bệnh viện đa khoa Hóc Môn để hỗ trợ người thân bé Đạt lo hậu sự. Theo ông, đây là sự việc đáng tiếc, chưa từng xảy ra ở Việt Nam cũng như trên thế giới! Chiếc diều gây nạn có hình Cờ đỏ sao vàng.
(Tien Phong Online ngày 16 tháng 03 năm 2015)
"Vươn lên tầm cao mới".
Trả lờiXóaNhìn bức ảnh liên tưởng đến dân Trung Đông tháo chạy khi nghe tin IS sắp tràn tới
Trả lờiXóaĐây là cảnh của chúng tôi đó quí vị ạ ! 40 năm đã qua,vẫn còn hải hùng !
Trả lờiXóaTôi là Bảy Hiến, trong số người đã lên cầu thang gần máy bay. Cảm ơn vị Đại tá Việt cộng của Nhân dân đã đưa lại hình này của nhà báo Hubert Van Es; và rất trân trọng tấm lòng muốn sớm hòa hợp dân tộc của Đại tá.
Trả lờiXóa( 7 Hiến)
Trong buổi chiều hỗn loạn của đường phố Sài Gòn ngày 29/4/1975, phóng viên nhiếp ảnh người Hà Lan Hubert Van Es làm việc cho hãng thông tấn UPI đã may mắn chụp được bức ảnh để dời này từ chính văn phòng của ông nằm đối diện với tòa nhà 22- Lý Tự Trọng (Tòa nhà hồi đó có tên là Pittman Apartment, nơi ở của nhiều nhân viên tình báo CIA nằm trên đường Gia Long (sau giải phóng được đổi tên thành Lý Tự Trọng ). Nghe nói trong những năm sau đó, rất nhiều khách du lịch nước ngoài muốn được đến để chiêm ngưỡng nóc tòa nhà “lịch sử” này. Sau nhiều năm làm việc tại Trung tâm báo chí nước ngoài, được cùng phóng viên khám phá những câu chuyện của chiến tranh, chúng tôi càng thấm thía giá trị của hòa bình. Đằng sau mỗi sự kiện, dù nhỏ hay lớn, đều ẩn chứa những số phận của mỗi con người. Chính họ là những mảnh ghép làm nên lịch sử của dân tộc Việt Nam, cho dù đó là những trang lịch sử oai hùng hay đau thương, nhưng không bao giờ bị lãng quên. Tôi nhớ mãi câu nói của ai đó rằng, chúng ta không thể thay đổi lịch sử nhưng có thể thay đổi tương lai (Theo Quang Lương)
Trả lờiXóaVì sao người Việt lại phải tháo chạy khỏi đồng bào mình, tổ quốc mình. Cho dù là bên thua cuộc nhưng họ được chính tổ tiên ông cha người Việt sinh ra trên mảnh đất này? "Con người sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm..." Vậy mà họ phải tháo chạy (không những trong dịp 30/4/1975) mà hàng chục năm sau còn phải tháo chạy bằng “thuyền nhân Việt nam”. Nước Mỹ được cho là kẻ thù không đội trời chung lại cưu mang người Việt! Hóa ra người tháo chạy lại là đúng không giống như số phận những người không muốn tháo chạy hoặc không thể tháo chạy. Họ phải chịu đi cải tạo bằng nhà tù trá hình đến hàng chục năm sau!
Trả lờiXóaÔng Lê Duẫn đã nói : Chúng ta đánh người Việtnam của chúng ta là đánh cho liên xô và trung cộng . Cuối cùng đất đai ,biển đảo của chúng ta lọt vào tay trung cộng.
Trả lờiXóaThật là khốn kiếp .
Đừng chạy ,chúng tôi giải phóng cá c người mà!
Trả lờiXóaCũng một ngày không xa , các quan chức nhà nước CS cũng tháo chạy như thế này .
Trả lờiXóa- Đẩy thuyền là dân , lật thuyền cũng là dân .