- Cuộc chiến 1979 không có xóa địa danh lịch sử Pắc Bó (Trương
Nhân Tuấn). =>
- Hoàng
Sa- Trường Sa là của Việt Nam (TT). - Hội
thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 (QĐND).
- Tàu
ngầm VN 'khiến Trung Quốc dè chừng' (BBC). - Hôm
nay, tàu ngầm Kilo Hà Nội lên đường về Cam Ranh (Soha).
-
Phạm Chí Dũng: Việt Nam: Ba kịch bản Hội đồng nhân quyền (RFA). - Hội
đồng Liên Hiệp Quốc không nên có các nước lạm dụng quyền con người (TCPT).
-
Phỏng vấn Chủ nhiệm tuần báo hải ngoại Vietweekly Lê Vũ và Tổng thư ký tòa soạn
Etcetera Nguyễn: Một nghịch lý cần tự vấn (QĐND/DĐXHDS). “CN Lê
Vũ: Tôi không có cảm nhận rằng, Việt Nam là một đất nước đang có đàn áp tôn
giáo và nhân quyền như nhiều nguồn tin từ hải ngoại. Trái lại, tôi thấy ở
đất nước có thật nhiều điều mới mẻ, hấp dẫn, có môi trường tác nghiệp tốt và đa
dạng cho báo chí. (…) Và sự thật là những tiếng nói phản biện trong nước
ngày càng được xuất hiện và được lắng nghe hơn bao giờ hết. Tôi cho rằng,
Việt Nam đang đi trên một lộ trình đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh đặc thù
của Việt Nam” .
- Quá
khứ và tương lai – phần nốt phỏng vấn (Jonathan London).
-
Phạm Chí Dũng: Cải
cách Trung Quốc có tác động VN? (BBC).
- Gắn
bó hơn nữa giữa chính quyền với giáo dân (CP). - Ông
Nguyễn Thiện Nhân gặp gỡ, thăm hỏi giáo dân Bùi Chu (VOV).
-
Thanh Sơn: GIỤC GIÃ (Nguyễn Tường Thụy). “' Nhanh với
chứ, vội vàng lên với chứ'!/ Hiến pháp phải thông qua bởi dân sắp 'tỉnh' rồi!/
Nhanh, nhanh lên, hỡi các đồng chí của tôi! ” - Mùa thu Việt Nam (Trần Kinh Nghị). “ Nhưng
hy vọng cũng đang tắt. Kỳ họp Quốc hội mùa Thu năm nay tuy chưa hoàn toàn
kết thúc, nhưng kết quả dường như đã rõ: Quốc hội vẫn sẽ thông qua bản Dự thảo
sửa đổi Hiến Pháp 1992 mà không có sự thay đổi nào đáng kể đối với các vấn đề
đã được tranh cãi gay gắt nhất, đó là quyền sở hữu đất đai và vai trò lãnh đạo
của Đảng (Điều IV) “.
- Củng
cố lòng tin trong dân (NLĐ).
- Hoàng Ngọc Diêu – Giả dạng lãnh đạo? (Dân Luận). Để
duy trì các trang web lãnh đạo, cần có $14.694/ năm cho các khoản tiền cơ sở hạ
tầng (chưa kể là nhân sự) như domain name, thuê server để host các sites… “ Bọn
amateur nào mà lắm tiền thế? Đó là chưa kể thời gian thu thập hình ảnh,
viết bài, đăng bài, copy bài, chăm sóc sites vv… Kinh phí này là bao nhiêu? ”
- Ngắm
mộ các nhân vật Việt Nam hiện đại trong nghĩa trang online (Trần Hùng). - Chôn gì trong nghĩa trang ảo ? (Diễn Đàn).
- TỨ
TỬ TRÌNH LÀNG (Sơn Thi Thư).
-
Minh Diện: MỘT THỜI ĐÃ SỐNG – Kỳ 5: CHẾT CÒN HƠN SỐNG KHỔ (Bùi
Văn Bồng).
- Tuần
này có thêm 2 Phó Thủ tướng (VNN). - Quốc
hội chuẩn bị phê chuẩn hai phó thủ tướng (VnEco). - Vài
nét về ứng viên Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam(VOV).
- Nỗi
buồn thủy điện (DĐDN). - Chính phủ cần tiếp tục tổng rà soát các dự án, công trình thủy
điện bảo đảm yêu cầu về mục tiêu phát điện và điều kiện môi trường – xã hội (ĐBND). - Ban hành Nghị quyết của Quốc hội để chấn chỉnh những tồn tại,
hạn chế trong xây dựng và thực hiện quy hoạch thủy điện là cần thiết .
- Hung thủ Lý Nguyễn Chung sợ bị Công an Bắc Giang thủ tiêu (Cầu
Nhật Tân). “ Nếu đối tượng Lý Nguyễn Chung sa vào tay Công an Bắc Giang. Trên
đường dẫn giải nếu không bị 'tự ngã' chết thì có thể cũng bị cảm gió gì đó rồi
qua đời đột ngột. Anh Chấn chắc chắn vẫn sẽ ở tù và CA Bắc Giang vẫn sẽ
luôn đúng. Các cán bộ điều tra như Đào Văn Biên nay mai lên lãnh đạo Công
an tỉnh vẫn sẽ lại tiếp tục cho ra đời nhiều anh Chấn nữa “. - Vì
sao Lý Nguyễn Chung ra điều kiện không đưa về trại giam của Công an Bắc Giang? (Trần
Hùng). - Không có quánh cho có – Có quánh cho chừa! (DLB). –
Nguyễn Ngọc Già: Lý Nguyễn Chung và thứ trưởng Bộ Công An phát ngôn (DLB). - Thành tích và những điều bất chấp (pro&contra).
- Vụ
10 năm oan sai: Lạ chưa, bỗng dưng… nhận tội giết người (LĐ). - Khi
ông Nguyễn Thanh Chấn bị khởi tố, GĐ công an tỉnh là Thủ trưởng Cơ quan điều
tra(DV). - Vụ
án ông Nguyễn Thanh Chấn: 6 điều tra viên phủ nhận ép cung (TN). - Vụ
10 năm oan sai: Lý Nguyễn Chung tự đâm vào tay mình hai nhát trong lúc giết nạn
nhân (LĐ).
- Đòi
1 đồng tòa cũng phải thụ lý (PLTP).
- Hằng Trần, nghị viên gốc Việt đầu tiên của thành phố Morrow (Người
Việt).
-
Hội nghị Trung ương 3 Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII: Những cải cách mang dấu ấn (ĐBND). - Ám ảnh bởi Cách mạng Văn hóa (Người Việt). -May mắn lần thứ ba (Foreign Policy/ DLB).
KINH
TẾ
- Ngân
sách thu thấp nhất trong vòng nhiều năm (TBKTSG).
- Doanh
nghiệp khổ vì thủ tục thuế (DĐDN). - Chấn
chỉnh cán bộ thuế làm “khó” doanh nghiệp (TT). – Video: Chính sách kinh tế và cuộc sống: Đối thoại với doanh nghiệp về
Thuế và Hải quan (VTV).
- Ai
đứng sau Ngân hàng Xây dựng? (ĐTCK).
<- Người
thu nhập thấp khó mua nhà ở xã hội (PNTP). - Nhà
ở xã hội: Cầu lấn át cung (NLĐ).
- Làm
gì để bảo vệ quyền lợi nông dân? (ĐBND). - Nông
dân lại nói làm lúa vụ 3 hại nhiều hơn lợi (TBKTSG).
- Cacao
giá thấp, nhà vườn đốn bỏ (SGTT/CafeF).
- Thái
Lan lại đề xuất thành lập Hiệp hội gạo ASEAN (TTXVN). - Chương
trình trợ giá gạo của Thái Lan lỗ hơn 11 tỷ USD .
VĂN
HÓA-THỂ THAO
- YÊU
THỜI ĐỒ ĐỂU ( KỲ 96) (Nhật Tuấn).
- Người Ăn Mày (Alan Phan).
- Truyện cực ngắn: Đời cỏ (Nguyễn Hoa Lư).
- Truyện Mini: Rao bán sự sợ hãi 2 & 3 (Inrasara).
- Sự thay đổi thói quen đọc sách và vấn đề bồi dưỡng văn hóa đọc (Trần
Đình Sử).
- Những
“boyband” đình đám thế giới một thời (DT). =>
-
Điểm phim: Hoàng Nhất Phương – Bad Grandpa – Ui! Ông Nội! (Dân Luận).
- OUTLINE OF AMERICAN HISTORY LƯỢC SỬ NƯỚC MỸ – P8 (Gốc
Sân).
- Đi Tìm Alaska – Phần 18 – John Green (Nguyễn Hoàng
Huy).
- Venezuela
đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ (VOA). - Vì
sao Venezuela quá mạnh tại các đấu trường nhan sắc? (iHay).
- Sea
Game 27 : Miến Điện đã sẵn sàng (RFI).
GIÁO
DỤC-KHOA HỌC
- Kiểm
định chất lượng ĐH quá chậm (NLĐ).
- Vì
sao trẻ nhỏ VN chịu nhiều áp lực? (BBC).
- Học
vượt, tốt nghiệp giỏi (NLĐ).
- Nhiều
địa phương lên phương án cho học sinh nghỉ học vì bão Haiyan (DT). - Học
sinh Hà Nội và một số tỉnh nghỉ học tránh bão (VNN).
- Uranus, ngôi sao cách mạng (Nguyễn Tiến Dũng).
XÃ
HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Haiyan
đi vào đất liền, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (TTXVN). - Miền
Trung Việt Nam 'thoát' bão Haiyan (BBC). - Việt
Nam: Bão Haiyan di chuyển về vùng ven biển Bắc Bộ (RFI). - Vì
sao siêu bão Hải Yến di chuyển “vòng vèo”? (DV). – Video: Trao đổi với ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí
tượng Thủy văn Trung ương (VTV). - Quảng
Ninh: Cưỡng chế 10 tàu cá ngoan cố không theo hiệu lệnh tránh trú (DV). - Nhiều
người kéo ra biển Đồ Sơn câu cá, chụp ảnh siêu bão 'làm kỷ niệm (TN). - Khi
bão không vào (PNTP). - Dự
báo sai, Trung Quốc liên tiếp “giật mình” vì bão Hải Yến đổi hướng (DV). - Bão
Haiyan đổ bộ đảo Hải Nam, Trung Quốc (VOV).
- Miền
Trung: 10 người chết, 24 người bị thương trong bão Haiyan (TBKTSG). - Đau
thương trong đám tang nữ phóng viên thiệt mạng do bão (Zing). - Bão
không đổ bộ mà dân vẫn thiệt mạng là điều đáng tiếc (VOV). - Giá
thực phẩm tăng vì bão (VNE).
- “Bom
nước” đe dọa (NLĐ). - Nghệ
An, Hà Tĩnh: Bị động trong xả lũ . - Rà
soát ngay 103 hồ, đập không an toàn .
- '10.000
người thiệt mạng' ở Philippines (BBC). - Số
tử vong vì bão Haiyan ở Philippines có thể lên tới 10.000 người (VOA). - Việt
Nam viện trợ khẩn 100.000 USD cho Philippines (LĐ). - Siêu
bão Hải Yến ập xuống Tacloban: Gió gào thét và những tiếng nấc nghẹn (DV). - Kinh
hoàng nạn cướp bóc, giành giật thức ăn để sinh tồn tại Philippines (TN). - Philippines
hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Như
“Ngày tận thế” (TQ). - Người
Philippines: 'Chúng tôi phải sống'(VNE). - Vì
sao một bộ phận dân Philippines ngại sơ tán tránh bão? (VOV). - Video
người dân Philippines mắc kẹt trong nước lũ kinh hoàng (DT). –
Video:Philippines hoang tàn sau bão (VTV). - Sức tàn phá của siêu bão Haiyan .
-
Bình Dương: Vụ
đẻ rơi thai lưu sau khi rời… phòng khám: Kíp trực không sai! (DT).
- Vào
mùa cúm gia cầm (NLĐ).
- Trung bình cả nước xảy ra 51 vụ tai nạn/ngày (SK&ĐS).
- Rừng
Ngọc Linh bị tàn phá (NLĐ).
QUỐC
TẾ
-
Những chuyện kể từ Syria – Kỳ 3: Chuyện
nhà Noura và một vụ cướp (TT). - Syria:
Phe nổi dậy chiếm lại « căn cứ chiến lược 80 » gần Alep (RFI).
- Ðàm
phán hạt nhân Iran kết thúc, không đạt được thỏa thuận (VOA). - Pháp
nghiêm khắc đòi Iran ngưng hoạt động lò phản ứng plutonium . - Iran,
P5+1 chưa đạt thỏa thuận (NLĐ). - Đàm
phán hạt nhân Iran vẫn còn hy vọng ở phía trước (VOV). - Vì
sao Pháp làm căng với Iran trên hồ sơ hạt nhân? (RFI). - Đàm
phán hạt nhân Iran tại Genève thất bại .
- Thái
Lan: Phe Áo Đỏ thân chính quyền biểu tình ở ngoại ô Bangkok (RFI). - Thái
Lan: Phe “Áo đỏ” tuần hành ủng hộ chính phủ (TTXVN).
*
VTV: + Chào buổi sáng – 10/11/2013 ; + Cuộc sống thường ngày – 10/11/2013 ; + Khoảnh khắc cuối tuần – 10/11/2013 ; + Toàn cảnh thế giới – 10/11/2013 ; + Thời sự 12h – 10/11/2013 ; + Thời sự 19h – 10/11/2013 .
-----------------
2 - Đttl - NLG
1/ Lược thuật một số thông tin
1.Cơn siêu bão Haiyan(Hải Yến) vừa tàn phá tan hoang Phillipines quá kinh hoàng, số người chết và mất tích có thể vượt xa con số 10,000 người...thật đau lòng. Hôm quaCPVN đã quyết định hổ trợ "nóng" 100,000 đô la là một nghĩa cử cao đẹp dù hoàn cảnh nước ta hiện nay cũng đang còn trong tầm ngắm của bão tố. May mắn cho đồng bào nghèo ở các tỉnh miền Trung nước ta là tâm bão "Haiyan" đã lượn ra ven bờ biển phía bắc, và có khả năng tấn công các tỉnh giáp biên giới Trung-Việt mặc dù đã có phần suy yếu. Nhìn những hình ảnh thương đau, tang tóc...ở Tacloban như một địa ngục trần gian, không có nổi đau nào lớn hơn, làm cho người ta nhớ lại cơn sóng thần "tsunami" tràn vào Thái Lan và các nước Nam Á năm 2004 hay cùng với địa chấn ngập vùng đông bắc NB năm 2011. Có người lo ngại rằng nếu như trong tương lai, nếu có nạn sóng thần tràn vào Ninh Thuận, nơi sẽ có nhà máy điện hạt nhân thì thảm họa sẽ còn đến đâu? Đúng là những ngày cuối tuần người dân sống trong bão tố và thiên tai đầy âu lo, vất vả phòng chống không kịp thở...Hôm nay, các em học sinh ở Hà Nội và các tỉnh phía bắc được nghỉ học...chờ mưa bão và lũ lụt đi qua.
2."Tham nhũng" là một vấn đề đang làm cả xã hội đau nhức. Mỗi lần đến kỳ họp của QH là được các ngài đại biểu đem ra luận bàn, mổ xẻ, phân tích...than rằng"Hỏa lực hùng hậu, giặc tham nhũng vẫn chưa bị sát thương(VNN).
ĐBQH Lê Như Tiến ví von cuộc chiến chống tham nhũng "đã bầy binh bố trận rầm rộ, bài bản, dàn quân toàn tuyến, khí thế hừng hực, quân lực và hỏa lực hùng hậu, song “giặc nội xâm” tham nhũng chưa bị sát thương". Đề nghị cơ quan chống tham nhũng phải được trao "thượng phương bảo kiếm" nhưng đồng thời cũng "tiết lộ" một bí mật động trời là đã được dặn dò nên không phát biểu đến "tham nhũng"(!)và có đại biểu cho rằng "“Còn xin cho thì đại biểu còn bị dặn dò”(TT) , quả không sai! Đa số đại biểu QH nước ta vừa là đảng viên (cấp ủy và Tư) vừa là quan chức cấp cao của nhà nước ở địa phương và Trung ương, phải chăm lo cho tỉnh nhà, bộ liên quan...phát triển theo chủ trương hay nghị quyết...để đạt "thành tích" vì vậy ra Hà Nội họp cũng là đi "chạy" ngân sách, chỉ tiêu hay dự án... chứ nào phải ngồi yên chờ "bấm nút" ở nghị trường (!). Mối "quan hệ xin-cho" giữa các cơ quan chức năng , bộ, cục , quản lý đơn vị đã phát sinh hiện tượng hủ bại trong cơ chế, "người ta phải hối lộ nhau" là điều không khó hiểu. Như vậy thử đếm xem có bao nhiêu đại biểu "dám" đặt vấn đề tham nhũng một cách thẳng thắn, nêu ra địa chỉ của người-nơi nào nhận hối lộ, hối mại quyền thế đâu? Tương tự như Cán bộ Thuế chia sớt "tiền thuế" của doanh nghiệp, xuất toán "cưa đôi" để bỏ túi vậy. Ai dám đứng lên tố cáo và ai sẽ bảo vệ người chống tham nhũng là câu hỏi vẫn chưa có lời giải! Rút cuộc, quan to, quan nhỏ, mọi đảng viên từ TBT đến cán bộ cấp phường, xã... đều hô hào chống tham nhũng, suy thoái tư tưởng, đạo đức lối sống... bla bla... học tập theo tấm gương đạo đức HCM... nhưng càng lớn tiếng bao nhiêu thìtham nhũng càng phát triển bấy nhiêu ! Nghe ông Tổng Thanh Tra NN, Huỳnh Phong Tranh "thẳng thắn thừa nhận ... công tác PCTN chưa đạt yêu cầu và mục tiêu ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng. Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây bức xúc, bất bình trong xã hội; là thách thức lớn đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước" mà càng nản, như trêu người lòng "tin" của người dân vào chế độ! Đại biểu Nguyễn Đình Quyền là thu số người hiếm, dũng cảm nêu thắc mắc: “Phải chăng ở đây có vấn đề về lợi ích nhóm, bao che trong đội ngũ cán bộ của chúng ta trong vấn đề chống tham nhũng? Năng lực không thiếu, tổ chức không thiếu… lại vẫn phát hiện ít. Chúng ta phải đi vào công tác quản lý cán bộ, làm rõ trách nhiệm của thanh tra trong việc phát hiện sai phạm liên quan đến tham nhũng, chứ không phải là vấn đề khách quan. Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu là do chủ quan” và"thực trạng đáng lo ngại nhất chính là việc phát hiện các vụ việc tham nhũng năm sau lại giảm hơn năm trước" khi đề cập đến vai trò và chức năng của Thanh Tra! Có phải"Góc nhìn cán bộ công chức: 'Cỗ' bày trước mặt, không tham nhũng là dại?(TTT) cờ đến tay phải phất, thu hồi vốn "chạy" chức đã cống nộp cho quan anh và "mọi hoạt động của cơ sở (người xin) đều phải chờ cấp cao hơn, rồi đến cấp cao hơn nữa … phê duyệt (người cho). Cơ chế này tạo ra nhiều lỗ hổng trong thủ tục hành chính, luật pháp… để “người cho” có cớ bắt “người xin” phải chờ đợi. Thế là muốn xong việc, người xin phải biết điều" giữa cấp dưới và cấp trên một cách "biện chứng"(!)
3."Chi phí lợi ích(TN)" là một bài báo hay, nêu lên vấn đề lãng phí(để tham nhũng, lót tay cho quan trên) khi câu chuyện như nhà vệ sinh 600 triệu ở Quảng Ngãi, cổng chào 40 tỉ ở Bình Dương... thì dường như chuyện Hà Nội tính chi 15 tỉ đồng để xây dựng 14 nhà vệ sinh công cộng không chỉ khiến người ta bức xúc. Mà hơn thế, đó là sự nổi giận, khi những chuyện vô lý cứ trở nên phổ biến. Rằng" Tiêu tiền ngân sách nhà nước - vốn là tiền thuế của dân - dù chỉ là một đồng cũng phải minh bạch; và mọi quyết định của cơ quan nhà nước đều phải lý giải được".Tác giả Duy Kiên viết:"Trong khi Hà Nội chưa làm rõ được tính hiệu quả của 300 nhà vệ sinh công cộng hiện có, cũng như chưa lý giải được tình trạng nhiều công trình trong số đó không vận hành hiệu quả thì việc bỏ ra 15 tỉ để tiếp tục xây nhà vệ sinh công cộng là không thuyết phục.
Tại sao lại phải làm những nhà vệ sinh công cộng với chi phí lên tới hơn 1 tỉ đồng, trong khi hoàn toàn có thể đạt hiệu quả tương tự với những công trình chừng hơn 100 triệu? Chưa nói đến có tiêu cực, nhưng lãng phí là anh em song sinh với tham nhũng". Thế mà ngài Phạm Quang Nghị hay CT Nguyễn Thế Thảo vẫn kêu gọi chống lãng phí, tiết kiệm để làm gì trong khi PCT thành phố Nguyễn Văn Khôi đã kí cho thực hiện việc xây dựng này !"sợ rằng, chưa đầu tư, người ta đã nghĩ đến mình được bao nhiêu phần trăm, chia chác thế nào, tính lợi ích mình trước, còn dân được gì thì chẳng cần tính đến".
4.Tiêu đề của bài"Việt - Nhật 40 năm - bản lĩnh một mối quan hệ(TT) thì hình như ông/bà nhà báo này cao hứng hay muốn "nổ" nên dùng chữ "bản lĩnh" nghe ghê quá! Quan hệ V-N phát triển suôn sẻ, vốn ODA dành cho VN tăng đều mặc dù nước Nhật bị khủng hoảng tài chính, quan hệ Nhật-Trung căng thẳng như muốn nổ tung trong việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku(như HS-TS của VN)...vì vậy mà "bản lĩnh" vượt mọi thử thách, không ngừng làm phát triển quan hệ Nhật-Việt ở tầm cao "đối tác chiến lược" chăng? Tán dương thì cũng "một vừa hai phải" thôi. Có vị thủ tướng Nhật nào công khai lên án TQ xâm lược HS, lấn chiếm TS đâu, chỉ ủng hộ việc bảo vệ việc an ninh hàng hải trên biển Đông theo COC thôi. Và ngược lại TTg VN có bao giờ bày tỏ quan điểm ủng hộ Nhật Bản chống lại việc tranh giành Senkaku, lên án TQ liên tục khiêu khích quân sự trên vùng biển Hoa Đông ...? "Bản lĩnh" là ở điểm này đây !
5. Đón TT Putin sang thăm là một sự kiện ngoại giao lớn trong những ngày cuối năm với hi vọng "Việt - Nga thắt chặt quan hệ"(BBC) về mọi mặt, trong đó"Thiết lập liên doanh sản xuất quốc phòng Việt-Nga"? là điểm nhấn hay Tổng thống Putin còn muốn thúc đẩy Việt Nam ký kết FTA với Liên minh thuế quan hòng tăng cường hơn nữa nguồn lợi từ thương mại và xuất khẩu với khu vực các nước hậu Xô-viết, cũng như làm cầu nối cho Nga thâm nhập thị trường Đông Nam Á trong tương lai.
- Hải Yến có thể là siêu bão gây chết nhiều người nhất lịch sử
Philippines (TN). - Người Philippines trên thế giới mong tin người thân (TP).
- Một thị trấn có 300 người chết, 2.000 người mất tích (TP).
- Philippines:
Siêu bão đi cửa trước, siêu cướp bóc đến cửa sau (DV). - 1 tỉnh 10 ngàn người chết, cướp bóc hoành hành Philippines sau
bão 14 (GDVN). - Khủng hoảng nhân đạo sau siêu bão Haiyan tại Philippines (VOV). Thế giới sốc trước thảm họa do bão Haiyan gây ra tại
Philippines (PT).
- ’10.000
người thiệt mạng’ ở Philippines (BBC). - Số
tử vong vì bão Haiyan ở Philippines có thể lên tới 10.000 người (VOA).
- Việt
Nam viện trợ khẩn 100.000 USD cho Philippines (LĐ).
-Siêu
bão Hải Yến ập xuống Tacloban: Gió gào thét và những tiếng nấc nghẹn (DV).
- Kinh
hoàng nạn cướp bóc, giành giật thức ăn để sinh tồn tại Philippines (TN).
=>
- Philippines
hậu bão: Người sống vật vờ như “thây ma” (VNN). - Như
“Ngày tận thế” (TQ). - Người
Philippines: ‘Chúng tôi phải sống’ (VNE). - Vì
sao một bộ phận dân Philippines ngại sơ tán tránh bão? (VOV).
- Video
người dân Philippines mắc kẹt trong nước lũ kinh hoàng (DT). –
Video: Philippines hoang tàn sau bão (VTV). - Sức tàn phá của siêu bão Haiyan.
** Cảnh tượng ở thành phố
Tacloban, thành phố với 220.000 người trên đảo Leyte và các thị trấn
ven biển khác giống như cảnh tượng sau khi sóng thần quét qua. Nhiều ngôi nhà
chỉ còn trơ khung bê tông, xe cộ bị lật nhào, đường dây điện bị phá hủy.
“Cơn bão đã gây tàn phá rộng
khắp. Xe cộ bị ném đi như những nhúm cỏ lăn và đường phố tràn ngập đống đổ
nát”, Sebastian Rhodes Stampa, người đứng đầu đội phối hợp đánh giá thảm
họa của Liên hợp quốc ở Tacloban cho hay.
Video bão Haiyan tàn phá
Philippines:
Haiyan đã đổ vào Leyte và đảo
lân cận với sức gió mạnh nhất vào khoảng 315km/h vào ngày thứ sáu vừa qua và
gây sóng cao tới 3m, tiến sâu vào đất liền.
Mặc dù Leyte là vùng bị thiệt
hại nặng nề nhất, Haiyan cũng tàn phá khắp các đảo ở miền trung Philippines
trong vạt tàn phá rộng tới 600km của nó.
Theo thông tin mới nhất, ít
nhất 300 người đã thiệt mạng và gần 2.000 người mất tích ở riêng đảo Samar,
miền đông Philippines. Con số 300 người này chỉ tính riêng ở thị trấn Basey,
một thị trấn nhỏ nằm trên Samar. Trong khi đó số người mát tích nằm ở Basey và
các thị trấn khác.
Ngoài ra, nhiều khu vực của
Samar, đảo với hơn 730.000 dân, vẫn không thể liên lạc được trong suốt hơn 2
ngày sau khi bão quét qua.
Người sống sót xếp hàng chờ đồ cứu trợ tại sân bay Tacloban, trên đảo Leyte.
Trẻ em trong một ngôi nhà tạm ở Tacloban, đảo Leyte.
Thi thể người nằm trên đường phố ở Tacloban.
Một ngôi nhà bị phá hủy ở Tacloban.
>> ĐỌC TIẾP/Nguồn .
Hình ảnh bão tàn phá Tacloban:
Người phụ nữ đứng trước thi thể chồng trên đường phố ở Tacloban, đảo Leyte...
Người sống sót xếp hàng chờ đồ cứu trợ tại sân bay Tacloban, trên đảo Leyte.
Trẻ em trong một ngôi nhà tạm ở Tacloban, đảo Leyte.
Thi thể người nằm trên đường phố ở Tacloban.
Một ngôi nhà bị phá hủy ở Tacloban.
80% nhà cửa nằm trong vạt quét của bão Haiyan đã bị phá hủy.
>> ĐỌC TIẾP/Nguồn .
-----------------
"Tại buổi tiếp xúc với linh mục Vũ Đình Hiệu, Giám mục giáo xứ Bùi Chu và các linh mục thuộc giáo xứ Bùi Chu,..."
Trả lờiXóaHiểu, chết liền.