... Muốn chống lãng phí thì việc nhận diện thế nào là lãng phí rất quan trọng. Nhưng đọc toàn bộ dự thảo, hoàn toàn không rõ việc này và không biết cần phải chống lãng phí như thế nào. Cần phải có quy định cụ thể, mức độ thế nào được coi là lãng phí, ở mức độ bao nhiêu thì xử lý như thế nào và đặc biệt cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân. Tránh tình trạng suốt 7 năm, không có một cá nhân, tập thể nào bị xử lý vì để xảy ra lãng phí, thất thoát; trong khi tình trạng cầu xây xong bỏ hoang vì không có đường dẫn, công trình trăm tỉ “đắp chiếu” do thiếu trang thiết bị… chẳng phải là hiếm…
Đây là trang thông tin đa chiều, các CTV và bài các tác giả post lên trang BVB là thể hiện quan điểm, tư tưởng, nhận thức riêng của các tác giả. Các trao đổi, tin tức, bài cộng tác xin gửi về địa chỉ E.Mail: cmg.thct178.b@gmail.com
Thứ Tư, 5 tháng 6, 2013
Ai chịu trách nhiệm lãng phí?
... Muốn chống lãng phí thì việc nhận diện thế nào là lãng phí rất quan trọng. Nhưng đọc toàn bộ dự thảo, hoàn toàn không rõ việc này và không biết cần phải chống lãng phí như thế nào. Cần phải có quy định cụ thể, mức độ thế nào được coi là lãng phí, ở mức độ bao nhiêu thì xử lý như thế nào và đặc biệt cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân. Tránh tình trạng suốt 7 năm, không có một cá nhân, tập thể nào bị xử lý vì để xảy ra lãng phí, thất thoát; trong khi tình trạng cầu xây xong bỏ hoang vì không có đường dẫn, công trình trăm tỉ “đắp chiếu” do thiếu trang thiết bị… chẳng phải là hiếm…
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Cái này chúng tôi đang nghiên cứu. Còn nhiều bất cập lắm. Chắc phải lập kế hoạch để mở những cuộc hội thảo về vấn đề này, e là tốn cũng không ít kinh phí đây. Ê, bà nó ơi! Cái két sắt nhà mình phải quản lý cẩn thận đấy! Không được để sơ sảy đồng xu cắc bạc nào, nghe chửa!
Trả lờiXóa..Biết hết, lãng phí lắm. Như tui đây nè, vè Tỉnh kiểm tra đôn đốc, được tiếp toàn rượu ngoại, đủ thứ sơn hào hải vị. Mỗi bữa tiếp khách ít cũng vài chục triệu, giao Văn phòng cân đối, đưa vào các khoản cho thích hợp. Lại còn được tiễn chân phong bì khí là nặng Đô, Văn phòng lo cân đối. ...Thôi, chống làm gì, mình đương chức, bị thiệt!
XóaCác chương trình gọi là mục tiêu quốc gia,các bạn đánh giá xem,chi cả ngìn tỷ đồng năm,sau 20 năm có gì và còn gì.
Trả lờiXóaChương trình vệ sinh môi trường và nước sạch nông thôn,chỉ còn cái lu xi măng mà đựng thóc,không chứa nước.Vì lẽ gì không cấp cho thôn làm nhiều cái giếng đúng kĩ thuật,cái đài nước điều áp đâu cần như đĩa bay,mà NInh Thuận Bình Thuận ngốn cả đống tiền,dân thì không góp tiền là thua.
Cả sinh đẻ mà cũng ôm vào lãnh đạo,cả biểu tình mà cũng tập trung vào lo...thì chả.
Thời xưa,ở Nha trang,nó chi tiền làm sân vận động Nha Trang,thanh toán xong,kiện,Thiệu cử ra thanh tra,nó vội làm cái cổng tại số 7 Pasteur,chụp ảnh,thế là xong.để hiện đại,sau này nó làm mới,làm 4 giàng đèn hiện đại nhất ĐNA,xong thả cho bò ăn cỏ,vì sân cỏ quá tốt,chả ai đến đá,4 giàng đèn đem bán phế liệu lấy chênh lệch sửa nhà 18 Pasteur,nó mở đường từ ngã ba THành Diên Khánh lên Đà Lạt,leo lên đỉnh cao 1500 mét,chỉ có 2 chuyến xe ngày,khoản 20 khách.Mở đường qua Đồng bò,xuyên núi vào sân bay cam Ranh,không tăng chuyến nào,bỏ sân bay Nha Trang vì bất động sản ế,mở đường xuyên núi từ Nội thành Nha Trang ra Lương Sơn,giá tương đương 10.000 tỷ đồng hiện nay,chỉ để vợ chồng tối ra đó ngủ và vài quán nhậu,tiền vay để cải thiện môi trường nước thành phố Nha Trang,đem chi cho đào các con đường cấp 1 làm lại thành con đường cấp 3,để cho các năm sau có tiền nhờ sữa chữa.
Bọn Ngụy nó phá còn kinh khủng,nhờ vậy MỸ thua,Nay các vị có quyền cũng học cách làm để kiếm chút,nhưng cũng nhằm phá cho tan vai trò ôm cả chuyện vợ nó đẻ.
ĐẢNG và Chính Phủ chỉ cần làm các việc:quân đội,công an,bộ máy hành chính,giáo dục phổ thông,y tế chữa bệnh-dự phòng,Còn lại cứ để dân làm chủ lo,tiền cần lưu thông bao nhiêu,dân in,cần làm gì cho vay,lãi suất 3%/năm là thừa 1% rồi.Các Doanh nghiệp nhà nước hiện nay là cổ phần và giải thể,dân ai cần bọn này đâu.Vận tải biển nội địa dân xóm lo cũng thừa.Đóng tàu các Z thừa công năng đóng.
Làm gì các địa phương cũng phải vay,không cấp,địa phương nào thuộc diện nghèo thì đánh giá mà xóa nợ.Như thế thì không có kiểu mượn đầu heo nhúng cháo.
Thằng nào cũng tham lam và dối trá từ khi còn trẻ con,lớn lên càng làm lãnh đạo,càng cầm quyền càng tham lam là lẽ thường.Cái khó chịu là thua phẩm chất nhóm trộm cắp tại chợ ĐẦM Nha Trang.
Chuyện là thế này:
Đại sứ Pháp vào làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa,vợ và con gái chơi ngoài bờ biển và tắm.Nhóm trộm lấy sạch.Khi lên hoảng chạy vào nói nhỏ với BỐ,nghe được chúng tôi hỏi lại...sau đó lệnh xuống công an Xương huân bảo chúng trả ngay,10 phút sau trả đầy đủ,Ngài Đại sứ cười cho đây là chuyện lạ,Tôi giải thích Ngài hiểu ra.Sau về tôi hỏi mấy đứa ăn cắp chúng nói tỉnh bơ:
Anh tưởng bọn em không biết danh dự quốc gia à.
Tôi chợt hiểu ra,chúng là bọn ăn cắp nhưng không ăn cắp khi ảnh hưởng đến danh dự quốc gia.còn lũ ăn cắp không cần biết đồng bào dân tộc huyện Miền núi Khánh Sơn sẽ chết đói khi mưa lũ thì được đề bạt lên đến chức giám đốc sở,tỉnh ủy viên...
Chuyện này là thực,Ai ở NHa Trang đều biết.Sứ quán Pháp tại Hà Nội chắc chắn còn ghi sự vụ này.
Các bác cứ nói, cứ hô hào, chừng nào thấy kết quả mới tin. Nói và làm là hai đường thẳng song song
Trả lờiXóaLãng phí có nhiều kiểu, vô tình, cố ý, quan liêu, thiển cận, ngu dốt. Do thiếu hiểu biết, không có tầm nhìn , các vị lãnh đạo quyết định cho xây dựng những công trình tiền tỉ nhưng giá trị sử dụng bằng 0 (Ở đây chỉ viết về "lãng phí sạch" thôi, còn trường hợp các vị lãnh đạo biết là sai nhưng vẫn nhắm mắt quyết định vì có "màu").Công trình xây xong rồi bỏ đó thì "chống lãng phí" bằng cách nào? chỉ còn cách là những người chịu trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại.
Trả lờiXóa