Translate

Trang BVB1

Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012

> CÔ SON


 

* MINH DIỆN
Ngã ba r vào làng An có cây đa c th. Dưới gc đa có quán nước ca cô Son (l ra phi gi là bà cụ Son, vì năm nay bà đã ngót by mươi tui ri, do bà Son chưa ly chng ln nào, nên theo tc l làng tôi, người ta vn gi là cô).

Cô Son có h xa vi tôi. Theo th bc tôi gi bng ch. M tôi k: Ngày tôi còn bé ch Son vn hay nướng lúa nếp, va cn cht va bóc cho tôi ăn.
        Ch Son m quán nước dưới gc đa đã được gn ba mươi năm. Tôi đi b đi, đi B, sau 1975 sinh sng Sài Gòn, vài năm mi v thăm quê mt ln, ln nào tôi cũng ghé vào quán ch Son ung bát nước n vi, nói dăm ba câu chuyn, sau đó mi vào làng.
        Ln này cũng vy. Đáp máy bay t sân bay Tân Sơn Nht, xung sân bay Cát Bi, Hi Phòng lúc 8 gi, tôi thuê xe chy mt mch v làng.
        Đã gn trưa mà vn chưa nhìn thy mt tri, mây dày xám ngt như chì, ph chp xung làng mc. Tri rét đm, đây có l là đt rét cui cùng trong năm bi hôm nay đã hai mươi tháng chp ri. Cây đa c th thu mình trong gió rét, nom có v già và khc kh hơn trước, như ông lão m yếu khng khiu. Cái quán ca ch Son cũng vy, cũ k m đm tang thương, mái tranh vàng sm như tm chăn rách mc lên tm thân xù xì ca cây đa c th.
        Ch Son đang nói chuyn vi hai bà th cy. Thy người bước vào, ch ngng lên nhìn, mãi mi nhn ra tôi, ch nói như reo:
- Kìa, chú đã v! Thế thím vi các cháu đâu?
- Nhà em vi các cháu bn không v được ch . - Tôi đáp.
- Thím thì lúc nào mà ch bn! - Ch Son nói ra v hn di.
Tôi cười hi:
- Ch cy hái xong chưa?
- Gm! Có mi mnh rung bng bàn tay! Chú ung bát nước cho m bng...
- Vâng, ch cho em xin.
Tôi đ bát nước vi ch Son đưa mi, ri cht nhn ra bàn tay ch Son năm nay đã khô gy héo qut, nhìn ht như chiếc chân gà luc phơi khô, vy mà chiếc nhn làm bng Đuya-ra có khc hai ch S lng vào nhau vn bám cht vào ngón tay đeo nhn ca ch nh nhng vòng n qun thêm. T nhiên nước mt tôi rưng rưng c mun trào ra...
        Hơn bn mươi năm trước, ch Son là cô gái hai mươi tui đp nht làng An. Ch có gương mt trái soan, thân hình tht đáy lưng ong, nước da trng mn. Ch li hát hay, ăn nói có duyên và chăm ch nết na. Thi y ch Son tng ni danh là “bông hng bch” làm ngơ ngn bao người, không ch con trai làng An, mà c đám trai làng Thượng, làng H, làng Trung cũng đu mơ ước hái được “bông hng bch” y. Nhưng ch Son ch mê anh St - Bí thư xã đoàn, là người có duyên ăn nói, li khe mnh, đp trai, hát hay, đàn gii. Trong nhng bui liên hoan, anh St vi ch Son thường song ca bài Trước ngày hi bn, được mi người khen nc n. Trai tài gái sc! Đôi y mà sánh duyên thì ch ai bì! C làng c xã ai cũng nói thế. Tri đã khéo xếp đt cho hai người ri: Son St - St Son!
Gia đình anh St đang đnh chn ngày tt mang tru cau sang nhà ch Son chm ngõ, thì anh St có lnh nhp ngũ, nên đành hoãn li. Nói chung ch Son anh St và mi người lúc y đu không bun lm, bi hai anh ch còn quá tr, đang ước mơ phn đu trong phong trào “Ba sn sàng”. Hơn na anh ch đã ước hn vi nhau ri.
        Hôm Hp tác xã làm l tin tân binh, ch Son hát bài “Trai anh hùng gái đm đang”. Ging hát tươi tr ca ch vút lên luyến láy: Đt anh hùng gái đm nhim vic chung thay thanh niên. Gió đã ni đi bt kỳ nơi đâu, bt kỳ nhim v chi anh ơi!... Vic nhà trn mi b... Li bài hát y ch Son như mun nói riêng vi người yêu, gương mt ch rng ngi hnh phúc. Anh St ung tng li hát tha thiết ca người yêu mà lòng bi hi xúc đng.
        Anh St vào b đi được my tháng, đã cùng đơn v lp công bn rơi máy bay M cu Hàm Rng, Thanh Hóa. Đơn v gi giy báo công v xã, riêng anh St gi cho ch chiếc nhn làm bng mnh máy bay M, có khc hai ch S lng vào nhau, tượng trưng cho tình yêu son st ca hai người. Tin vui y lan khp c huyn.
Hôm làm l tuyên dương anh St, trước toàn th thanh niên trong xã, đích thân ông Bí thư Đng y xã thay mt anh St và gia đình đeo chiếc nhn vào tay ch Son, khiến ch cm đng rơi nước mt.
        Sau đó ch Son được đm nhn chc Bí thư xã Đoàn thay cho anh St. Ngoài ra ch còn kiêm chc Phó ch nhim Hp tác xã An Bình, ph trách khâu k thut trng trt. Ch say mê công tác và thường xuyên thăm hi gia đình b m anh St, nên được lãnh đo cũng như bà con làng xóm hết li ngi khen.
        Chiến tranh mi ngày mt lan rng. Trai gái làng An nô nc đi b đi, Thanh niên xung phong vào chiến trường giết gic lp công.
        Anh St viết my lá thư gi cho ch Son, hn đi hn li ngày ngh phép s v t chc đám cưới. Nhưng chiến tranh ngày càng ác lit, anh vn chưa được v.
        Sau đó anh St bt tin luôn. Nhng bc thư ch Son gi anh theo hòm thư cũ đu b tr li. St rut! Ch đp xe lên tn Kiến An, tìm đến ch anh St đóng quân trước kia thì mi biết đơn v anh đã đi B ri (hi y đi B còn bí mt lm). Bui chiu y cui mùa Đông, ch Son thn th đng dưới chân núi Voi, mt đăm đăm nhìn lên đnh núi lm bm hai câu thơ anh St viết tng ch ngày nhp ngũ:
St Son gi trn li th
Đánh tan gic M anh v bên em
        Ch Son đinh ninh li nguyn y s thành hin thc. Nht đnh anh St s v.
Nh nim tin y mà ch Son b ngoài tai nhng li tán tnh, lánh xa nhng ánh mt thèm khát rình mò ch. Mi bui sáng thc dy, ch Son có th không soi gương, nhưng ch không quên ngm nghía chiếc nhn đính ước trên tay mình. Ch dùng kem đánh răng lau chùi chiếc nhn sáng bóng như gương. Hng ngày nâng niu ngm nhìn chiếc nhn y, ch như thy hình bóng người yêu bên cnh. Ch vut ve k vt như vut ve khuôn ngc vm v ca anh. Có đêm nh anh cn cào, ch chy ra sân kho hp tác, mt mình trc lúa đến khi vã hết m hôi, mt l. Ch nm nghiêng trên đng rơm tươi nhìn nhng ngôi sao lp lánh trên bu tri xa tp, thm gi: “Anh St ơi! Anh St ca em ơi!...”.
        Anh St vn bit vô âm tín.
Trong khi đó hai người em anh St ln lượt lên đường nhp ngũ, ri ln lượt c hai người y đu có giy báo t gi v. B m anh St ngt lên ngt xung, ri đ bnh nng nm lit giường. Ch Son xin phép cha m đ sang hn bên nhà b m anh St đ trông nom ông bà c. Được ba năm thì b m anh St mt, ch Son tt t lo ma chay cho hai c đâu đó xong, ri mi giao nhà li cho cô em út anh St đ v nhà mình.
        Thm thoát ch Son đã bước qua tui ba mươi, nhìn ch vn mn mà xinh đp, nhưng đã thoáng hin nhng nếp nhăn đuôi mt.
        Mt hôm anh Đính làng H (trước nhp ngũ cùng anh St) b thương ra an dưỡng. Anh Đính được ghé v nhà, lin nhn ch Son qua nhn thư ca anh St.
        Ch Son không nén ni mng r hp tp chy sang. Trước mt mi người, ch khóc như đa tr, nước mt rơi lp đp xung lá thư đã vàng vì người yêu ch viết lâu ri:
 “Phu-Khét ngày 10-9-1969
Son thân yêu! Anh viết thư này cho em sau trn đánh đi Phu-khét. Khi và Toàn làng Vũ hy sinh ri em , Đính b thương chc được v chuyến sau, nên anh gi Đính lá thư này cho em. Em yên tâm, anh vn khe. Anh vn luôn nh, vn hát bài “Trước ngày hi bn” cho anh em cùng đơn v nghe bng c ging nam trm và ging n cao - như ngày xưa anh và em tng song ca. Chiếc nhn anh tng em, em còn gi không? Ngày anh v mình t chc đám cưới tht to nhé. S không có chiếc nhn cưới nào sánh kp chiếc nhn anh đã gi cho em đâu Son . Anh yêu em mãi mãi. Hôn em!...”.
        Ch Son hi anh Đính:
- Phu-khét đâu anh?
- Lào, chiến trường C - Đính đáp.
- Xa thế cơ à?! Phi chi gn thì em nht đnh phi đi thăm anh y. Chiến trường C có ác lit bng chiến trường B không?
 Đính mm cười, ri gõ gõ ngón tay xương xu xám ngoét vì st rét lên trán cô Son:
- Chiến trường nào cũng ác lit c cô em . Cô đc bài thơ Tây Tiến ca thi sĩ Quang Dũng chưa? Lính chiến trường C đy.
        Sáu năm na lng l, đng đng trôi đi, ch Son không nhn được thêm lá thư nào ca anh St. Ngày đêm ch cu nguyn cho anh được an lành.
        Ngày gii phóng min Nam, nhiu người lính quê làng An, làng Vũ, làng H, làng Đông... ln lượt tr v trong không khí mng vui khôn xiết ca gia đình. Ngày nào ch Son cũng đng đi ngã ba, mt dõi theo tng bóng áo lính xa xa... Tim ch  nhy thon thót, ming cu khn người v là anh St ca ch...
        Nhưng hết người này đến người khác, hết ngày này qua tháng khác vn không thy anh St v.
Mt bui chiu, người ta thy ch Son nm ngt xu ngã ba, h vi đưa ch vào bnh vin huyn cp cu, hôm sau ch Son mi tnh li.
        Thế ri li n ra chiến tranh biên gii Tây Nam, tiếp đến chiến tranh biên gii phía Bc.
Ch Son nghe tin đn phong thanh rng anh St bây gi đã lên chc to, vì nhim v đc bit nên chưa v được. Có người mun nói tht vi ch Son là anh St đã hy sinh biên gii Tây Nam ri,nhưng nhìn gương mt cht cha nim tin ca ch thì li nói đã ra đến đu lưỡi phi vi nut li.  Thế là ch c gi nguyên nim tin  và  hy vng, du mong manh nhưng vn tiếp sc sng cho ch. Ch Son tiếp tc kiêu hãnh đi ch, b ngoài tai mi li xì xm ong bướm. Đm đui vi nim tin và hy vng, ch Son quên mt là mình đã bước qua tui bn mươi, nhan sc đang tàn phai...
        Khi b m ch mt, ch Son không mun làm bà cô trong căn nhà mà b m đã di chúc li cho anh trai, nên ch lng l ra gc đa đu làng dng lu m quán nước, vi hy vng mt ngày nào đó anh St v, ch s là người được nhìn thy anh đu tiên...
        “Ch nm mơ thy anh St luôn đy chú ! Anh y vn hát hay như ngày xưa”... - Ch Son nói vi tôi như vy- ri xoay xoay chiếc nhn trên tay. Nhng git nước mt bun ti bng lăn dài trên hai gò má nhăn nheo ca ch.
Mt bà th cy ly vt áo ca mình chm nước mt cho ch Son, ri quay sang nói vi tôi:
- Ngày nào bà y cũng mơ cũng khóc đy chú ! Rõ ln thn!...
Tôi đng viên ch Son vài li, mi ch chiu Hăm Ba v rước Ông Táo.
Không ng đêm y ch Son mt vì cm lnh. Ch chết cô đơn trong cái quán rách xiêu vo dưới gc cây đa già ci, thân hình ch khô qut, chiếc nhn bng mnh máy bay M vn sáng! Chiếc nhn vn ôm ly ngón tay như ngón chân gà khô xác ca ch tôi, lng lo mà bn chc, hu hình mà vô ảnh, gn gũi mà xa xăm, thân thương và tàn nhn. Tôi thm gi, anh St ơi, khôn thiêng hãy v đây đón ch Son !
                                                     Tháng Chp Nhâm Thìn
                                                                                            M.D

7 nhận xét:

  1. Những câu chuyện của chú MINH DIỆN đều cảm động và rất nhân văn. Tôi nghĩ có lẽ đều là chuyện thật mà chú từng trải qua. Blog của bác BỒNG là 1 trong những blog tôi rất thích đọc. Blog này góp phần thay đổi tư duy và nhận thức của nhiều người còn thờ ơ và vô cảm với những vấn đề xã hội hiện nay. Cảm ơn các chú rất nhiều.

    Trả lờiXóa
  2. Vùng quê còn nhiều Cô Son lắm Bác Diện Bác Bồng ơi. Tổ quốc, dân tộc không được để mất, không để bị quân xâm lược dầy xéo. Còn nhiều người tốt nhiều người yêu nước lắm. Chỉ "một bộ phận không nhỏ" là vô cảm, vinh thân, phì gia thôi

    Trả lờiXóa
  3. Tôi trân trọng nhân dân và tất cả những người lính!
    "Ai đã gây nên chiến cuộc điêu tàn/ Đem xương máu chất xây thành sông núi"?
    VN tại sao lại trở thành "Tiền đồn của phe XHCN" tự phong hay là ai phong cho? để con cháu lạc hồng tiêu diệt lẫn nhau; để VN là nơi thử vũ khí của các cường quốc, là bãi chiến trường khốc liệt đẫm máu nhất của nhân loại trong thế kỷ 20
    Sau chiến thắng xuất hiện "một bộ phận không nhỏ" phản bội nhân dân dày xéo đất nước, làm loạn xã hội thì lòng dân lại càng xót xa bức xúc hơn nhiều.
    Cảm ơn Minh Diện, Bùi Văn Bồng cùng những ai thấu hiểu nổi đau của chiến tranh

    Trả lờiXóa
  4. Nhưng hết người này đến người khác, hết ngày này qua tháng khác vẫn không thấy anh Sắt về...
    Không ngờ... đêm ấy chị Son mất vì cảm lạnh. Chị chết cô đơn trong cái quán rách xiêu vẹo dưới gốc cây đa già cỗi, thân hình chị khô quắt, chiếc nhẫn bằng mảnh máy bay Mỹ vẫn sáng! Chiếc nhẫn vẫn ôm lấy ngón tay như ngón chân gà khô xác của chị tôi, lỏng lẻo mà bền chắc, hữu hình mà vô ảnh, gần gũi mà xa xăm, thân thương và tàn nhẫn.... Tôi thầm gọi, anh Sắt ơi.... khôn thiêng hãy về đây đón chị Son !
    những lời văn rút ruột của anh làm con tim tôi tổn thương đau nhói ....
    THẾ HỆ CỦA CHÚNG TÔI VÀ ANH LÀ NHƯ VẬY: CHÚNG TÔI SỐNG VỚI TINH THẦN CỦA PAVENCOOVSAGIN" THÉP ĐÃ TÔI THẾ ĐẤY ", CỦA NHẬT KÝ LÔI PHONG:
    tôi muốn làm cây thông trên núi
    chẳng muốn làm cây liễu rủ bên sôn
    tôi muốn luyện tôi trong bão táp
    hòa mình trong gian khổ đấu tranh
    VÀ CHÚNG TÔI SỐNG VỚI TINH THẦN CỦA NHẬT KÝ LÊ MÃ LƯƠNG : ĐỜI ĐẸP NHẤT LÀ TRÊN TRẬN TUYẾN ĐÁNH QUÂN THÙ
    THẾ MÀ NGÀY NAY... ỨA NƯỚC MẮT

    Trả lờiXóa
  5. Tội đọc và tôi khóc ! Bài hát tưởng rơi vào quên lãng anh nhắc lại khiến lòng tôi quặn thắt. Ôi cái thời đã qua hào hùng và bi tráng! Anh Minh Diện viết rất thật rất chân thành và tôi cảm thấy như có sao anh nói vậy chính ví thế mà làm tôi xúc động, Xin cám ơn anh Diện anh Bồng

    Trả lờiXóa
  6. Người sông Tiềnlúc 11:08 23 tháng 12, 2012

    Đây là câu chuyện đầy chất bi tráng và nhân văn của thời chiến tranh mà tôi đọc. Cám ơn hai nhà báo Minh Diện và Bùi Văn Bồng. Được biết, gần đây tôi thích những câu chuyện như vậy viết từ hai phía: VNCH và VNDCCH.

    Trả lờiXóa
  7. Xúc động, ngẹn ngào. Xin cảm ơn bác Diện bác Bồng!

    Trả lờiXóa