Translate

Trang BVB1

Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

> "Tôn trọng dân chủ sẽ phát huy giám sát"


(Dân Việt) - Đó là suy nghĩ, trăn trở của nguyên Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Phạm Thế Duyệt khi góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Ngày 18.1, tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ 5 Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam (khóa 7), trao đổi với báo chí bên lề Hội nghị, ông Phạm Thế Duyệt nhấn mạnh, mong muốn của nhân dân là làm cho Đảng vững mạnh để lãnh đạo đất nước, Đảng lãnh đạo phải quán triệt được tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ; Đảng lãnh đạo để phát huy dân chủ mà thông qua sự đồng tình, ủng hộ của người dân. "Trên mọi khía cạnh, tôi cho rằng phải coi trọng phát huy dân chủ đúng mức"- ông Duyệt khẳng định.
Người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu) đi bầu cử quốc hội khóa XIII.
Về vấn đề Nhà nước quản lý, nguyên Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ VN cho biết, trong thực tế, vai trò quản lý của Nhà nước phải rõ ràng, mạnh mẽ hơn, thể hiện quyền lực tập trung để đại diện cho nhân dân với 3 cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Bên cạnh đó, ông Duyệt cũng nêu ra những tồn tại cần khắc phục. "Nói Quốc hội là cơ quan đại diện cho quyền lực cao nhất của nhân dân là đúng. Nhưng Quốc hội cũng là của Nhà nước, vì là cơ quan lập pháp. Do vậy, muốn lắng nghe ý kiến các tầng lớp nhân dân, chỉ có thể dựa vào MTTQ. Từ trước đến nay, có nhiều việc Đảng và Nhà nước đã dựa vào MTTQ.
Ví dụ như giới thiệu đại biểu từ tỉnh đến T.Ư, số lượng bao nhiêu người vào Quốc hội đều là do Mặt trận giới thiệu, kể cả từ hiệp thương khu dân cư đến hình thành danh sách. Tất nhiên cơ quan bầu cử có quyền xem xét cuối cùng, nhưng đại diện cho dân, tiếng nói của dân, đánh giá của dân là phải thông qua MTTQ. Do đó, cần làm rõ vấn đề này trong Hiến pháp"- ông Duyệt nhấn mạnh.
Về vấn đề quy định giám sát và phản biện của MTTQ VN chưa được nêu trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ông Duyệt đánh giá, dân chủ với giám sát là một, nếu tôn trọng dân chủ thì càng phát huy được hoạt động giám sát, nếu không coi trọng dân chủ thì giám sát và phản biện sẽ không có tác dụng.
Tọa đàm trực tuyến về lấy ý kiến góp ý sửa đổi Hiến pháp
Ngày 23.1, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ sẽ tổ chức tọa đàm trực tuyến nhằm cung cấp thông tin để các tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tham dự buổi tọa đàm có đại diện Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam nhằm cung cấp thêm những thông tin cụ thể về đợt sinh hoạt chính trị quan trọng này.Các khách mời sẽ trao đổi một số vấn đề cụ thể liên quan đến việc góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 như những điểm mới trong dự thảo; đề xuất phân định rõ ràng 3 quyền hành pháp, tư pháp, lập pháp; làm thế nào để việc lấy ý kiến người dân không phải là hình thức, nhất là đối với bộ phận dân cư sống ở vùng sâu, vùng xa và các nhóm yếu thế trong xã hội.

> Sau "lột xác" mới thành mỹ nhân


Không thể phủ nhận những nét đẹp sẵn có tuy nhiên các Sao Việt ngày càng biết chăm chút cho nhan sắc của mình khiến họ dường như 'lột xác' (mỹ viện) hoàn toàn theo thời gian.


               Cùng ngắm những hình ảnh xưa và nay để thấy rõ các mỹ nhân Việt xinh đẹp hơn hẳn như thế nào sau khi  đã chịu khó "lột xác" nhé:


Á hậu Ngọc Oanh


Minh Hằng


Thanh  Hằng


Mỹ Tâm


Hồ Ngọc Hà


Hoa hậu Ngọc Hân


Hoa hậu Mai Phương Thuý


Ngọc Trinh


Ngô Thanh Vân


Hoàng Thuỳ


Tăng Thanh Hà

Theo 2sa

> Khí phách DƯƠNG NỘI


...  Thằng cha phát loa (Video 1): "... Không phải thế, nhưng bây giờ là..., chúng tôi đến đây là...; thưa bà con là..., vẫn đề nó là...." .> he ..he...lố bịch quá!

> Là cướp đất của dân, chứ còn lắp bắp gì nữa?

Nóng: 13h25′ – 1 CTV gửi tin:9h30 sáng nay, ngày 31-1 chính quyền phường Dương Nội đề nghị quận Hà Đông ra quân đàn áp dân giữ đất. Lực lượng hơn 200 gồm dân phòng, đầu gấu, công an, thanh tra giao thông. Sau gần 1 tiếng với trống kẻng, hỏa công, phân thối thì lực lượng đàn áp đã tháo chạy“.

16h10′ – “Tin 16h Cũng trong chiều nay tại một địa điểm khác tại Dương Nội, trước sự phản công mạnh mẽ của bà con Dương Nội, một công an trong đoàn đàn áp đã bị thương phải đi cấp cứu.”
16h20′ – Nhiều đoạn video đã được CTV ghi lại và gửi đến:

 +Video 1; + Video 2; + Video 3; + Video 4;  …
(Theo TTXVH (31/01/2013)

-------------------------

             Video này: KHÓI LỬA DƯƠNG NỘI _ Những hình ảnh trong clip dưới đây cho thấy cuộc đấu tranh sinh tử của bà con giữ đất. Nếu biết đó là cuộc đấu tranh trong tuyệt vọng, sẽ ít ai cầm được nước mắt. 


  ( caunhattan / quechoa)
------------------------------------------------------------------//

> Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu “Made in China” (Phần 1)


Khi mọi người mua những sản phẩm giá rẻ “Made in China” (sản xuất tại Trung Quốc), như quần áo, đồ dùng hàng ngày, hay đồ trang trí ngày lễ, họ hầu như không biết có rất nhiều sản phẩm trong đó được làm trong các nhà tù và trại lao động Trung Quốc, và đằng sau những sản phẩm này là những câu chuyện chưa kể thấm đầy máu và nước mắt.
1. Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương sản xuất áo khoác trượt tuyết trẻ em để xuất khẩu sang Đức
Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương ở tỉnh Liêu ninh đã ép các học viên Pháp Luân Công và nhiều tù nhân khác lao động nặng nhọc để kiếm tiền cho nhà tù.
 Nhà tù này tập trung chủ yếu vào sản xuất quần áo, và đa phần sản phẩm là để xuất khẩu. Khoảng 33 học viên nam đã bị giam riêng biệt ở gần 20 khu giam giữ. Để “chuyển hóa” học viên, lính canh không chỉ tra tấn học viên, mà còn ép họ may quần áo với cường độ cao. Nếu một học viên có sức khỏe yếu (do bị bức hại), không đủ để vào dây chuyền sản xuất, thì người đó vẫn bị ép phải làm các việc như cắt vải. Trong số những sản phẩm lao động cưỡng bức là áo khoác trượt tuyết trẻ em được xuất khẩu sang Đức và đồ trang trí “người Tuyết” trong dịp Giáng sinh.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 1) - Tin180.com (Ảnh 1)
Bao bì đóng gói áo khoác trượt tuyết bé gái được xuất khẩu sang Đức
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 1) - Tin180.com (Ảnh 2)
Nhãn hiệu và thông tin sản phẩm của áo khoác trượt tuyết bé gái
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 1) - Tin180.com (Ảnh 3)
Thông tin sản phẩm của áo khoác trượt tuyết bé gái
Máu và nước mắt đằng sau  nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 1) - Tin180.com (Ảnh 4)
Đồ trang trí “người Tuyết” trang trí Giáng sinh
Đơn vị sản xuất của Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương được gọi là Công ty TNHH Trang phục Trung Tế Thẩm Dương. Nguyên đại diện hợp pháp cho công ty là Lưu Quốc Sơn. Ông Lưu đã chuyển sang làm Chính ủy nhà tù năm 2012, là vị trí ông ta nhận trách nhiệm bức hại các học viên Pháp Luân Công. Người đại diện hợp pháp mới của công ty này có họ là Đinh.
Chính quyền tại Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương đã áp dụng nhiều hình thức tra tấn lên học viên Pháp Luân Công để “chuyển hóa” họ. Trưởng nhà tù Vương Bân, Chính ủy Lưu Quốc Sơn, quản giáo trưởng của nhà tù Khâu Quốc Bân đã trực tiếp chỉ đạo để chắc chắn những tội ác này được tiến hành.
Nhiều học viên bị đánh đập tàn bạo, bị trói vào ghế sắt, và bị cấm ăn, uống, ngủ, dùng nhà vệ sinh trong nhiều ngày. Những kẻ bức hại đã dội nước lên học viên và sốc điện họ bằng dùi cui có điện thế lên đến hàng chục nghìn vôn. Nếu người học viên bị ngất, lính canh sẽ dội nước lạnh lên đầu để đánh thức người đó dậy, và sau đó tiếp tục tra tấn. Trong suốt mùa hè, họ đặt hai hoặc ba lò sưởi quanh các học viên để “nướng” họ. Sau khi tra tấn, các học viên thường bị chóng mặt, và người họ có đầy những vết thâm tím.
Trưởng nhà tù Vương Bân và Chính ủy Lưu Quốc Sơn thường hỏi lính canh: “Tại sao ông ta lại chưa bị chuyển hóa?”, qua đó thúc giục tăng cường tra tấn lên các học viên. Ông Quách Xuân Tán, một học viên khoảng 50 tuổi, đã bị sốc điện bằng dùi cui điện đến mức người ông có đầy những vết cắt và thâm tím. Có ba lỗ thủng do bị bỏng ở trên cổ tay phải của ông. Phần lưng của ông cũng có đầy những vết giộp sau khi họ đắp lên người ông những bao đổ đầy nước sôi.
Các học viên bị tra tấn tàn bạo bao gồm: Lý Thượng Tư, Tôn Vĩnh Hằng, Dương Thụy Hoa, Cảnh Xuân Long, Chu Trường Minh, Trương Kim Sinh, Trương Đức, Cao Phượng Sơn, Hoàng Cương, Lý Hồng Quân, Trâu Tích Lệnh, Úy Chí Nghĩa, Mạnh Hoa, Xa Hoàn Vũ, Trương Cung Hoa, và Quách Xuân Tán.
Sau khi bị ngược đãi, các học viên buộc phải làm việc khi bị chấn thương.
Nhãn hiệu áo khoác trượt tuyết “Crivit” của trẻ em được sản xuất ở khu giam giữ số 04 vào năm 2011; việc sản xuất bao gồm chuẩn bị nguyên liệu, cắt, may, hoàn thiện, và đóng gói. Học viên Tôn Vĩnh Hằng, ở Hải Thành, bị giam tại khu giam giữ số 04. Trước đây ông Tôn phục vụ trong quân đội và sau đó đã phục viên. Ông bị ngược đãi một thời gian dài tại Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương vì tu luyện Pháp Luân Công. Ông đã bị đưa vào một căn phòng không có video giám sát, bị trói vào ghế sắt và bị đánh. Lính canh đã “nướng” mặt và hai mắt ông bằng đèn có điện thế cao, ngoài ra họ còn không cho ông nhắm mắt trong nhiều giờ. Sau khi bị bức hại, ông Tôn buộc phải đi lao động nặng nhọc. Ông làm việc từ 06 giờ sáng đến 09 giờ tối, và đôi khi còn muộn hơn. Có lúc ông Tôn còn phải làm việc 15 tiếng không nghỉ, xếp vải, đặt chúng theo thứ tự, và cắt các cây vải bằng kéo điện.
Nhà tù số 01 thành phố Thẩm Dương vẫn buộc các học viên Pháp Luân Công và các tù nhân khác sản xuất đồ may mặc để xuất khẩu dưới các nhãn hiệu khác nhau.
2. Nhà tù nữ tỉnh Liêu Ninh – Một nhà máy bất hợp pháp
Nhà tù nữ tỉnh Liêu Ninh tra tấn các học viên Pháp Luân Công nhằm nỗ lực buộc họ từ bỏ niềm tin của mình. Hơn mười học viên đã bị bức hại đến chết ở nhà tù này. Người ở nhà tù cũng ép các học viên và các tù nhân khác đi lao động khổ sai. Cơ sở này có một xưởng may, một xưởng sản xuất giấy, và một xưởng sản xuất đồ mỹ phẩm (dây chuyền đóng chai), cùng những thứ khác. Đó là một nhà máy quy mô lớn và bất hợp pháp.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 1) - Tin180.com (Ảnh 5)
Những sản phẩm được làm bởi lao động khổ sai từ nhà tù nữ Liêu Ninh: Bộ chăm sóc da Aglaia (2011, sản xuất tại đội số 04, khu giam giữ số 10 của nhà tù)
Khu giam giữ số 10 ở nhà tù không chỉ sản xuất đồ may mặc, mà còn sản xuất mỹ phẩm. Những sản phẩm này được sản xuất theo dây chuyền: đổ đầy, đóng nắp, in mã vạch, đóng hộp, dán nhãn, niêm phong, đóng gói, và lưu trữ kho. Những sản phẩm này được làm bởi đội số 04 thuộc khu giam giữ số 10 của nhà tù. Có khoảng 60 người trong đội số 04, bao gồm các học viên Pháp Luân Công. Lính canh ra lệnh mỗi tù nhân phải sản xuất ít nhất 10.000 chai (hoặc 30.000 – 40.000 chai nhỏ) mỗi ngày. Cả 60 người đều phải ăn ngay tại xưởng, và họ phải hoàn thành việc ăn uống trong vòng năm phút. Phòng vệ sinh chỉ giới hạn mở hai đến ba lần mỗi ngày.
Từ năm 2009 đến năm 2011, các học viên Vương Bội Dung, Vương Thục Hiền, Lý Ngọc Hoa và Thiệu Trường Hoa bị ép phải sản xuất mỹ phẩm Aglaia. Đới Tĩnh, Trưởng khu giam giữ số 10, và nhiều lính canh khác đã xúi giục Hồ Thu Hà, Vương Mẫn cùng nhiều người khác lăng mạ và đánh đập các học viên.
Bà Vương Thục Hiền thường bị mắng chửi ở xưởng. Bà Lý Ngọc Hoa bị giam ở phòng nhỏ trong 15 ngày vì bà nói với những người khác về Pháp Luân Công. Bà Hoắc Tú Cần đã bày tỏ rằng tu luyện Pháp Luân Công vô tội, và từ chối đi lao động khổ sai. Lính canh đã xúi giục tù nhân đánh đập và lăng mạ bà, không cho bà ngủ vào buổi đêm, và phê phán bà trong các cuộc họp. Vào mùa đông năm 2010, lính canh đã đưa bà Hoắc đến xưởng Aglaia và nhốt bà trong một phòng nhỏ, không có máy sưởi, bên cạnh phòng vệ sinh của xưởng. Bà Hoắc bị nhốt ở đó từ 06 giờ 40 phút sáng đến 07 giờ tối hàng ngày. Bà gần như bị lạnh cóng trong cả mùa đông, và huyết áp của bà tăng lên hơn 200 mmHg. Bà đã ở trong tình trạng nguy kịch trước khi được bảo lãnh để chữa bệnh.
[còn tiếp]
((theo vn.minghui)
------------------

Máu và nước mắt 

đằng sau nhãn hiệu “Made in China” (Phần 2)


Khi mọi người mua những sản phẩm giá rẻ “Made in China” (sản xuất tại Trung Quốc), như quần áo, đồ dùng hàng ngày, hay đồ trang trí ngày lễ, họ hầu như không biết có rất nhiều sản phẩm trong đó được làm trong các nhà tù và trại lao động Trung Quốc, và đằng sau những sản phẩm này là những câu chuyện chưa kể thấm đầy máu và nước mắt.
Tại Nhà tù nữ tỉnh Liêu Ninh, tiền thưởng cho các lính canh gắn liền với sản lượng. Do đó, lính canh ở từng khu giam giữ đều cố gắng hết sức để bắt các học viên Pháp Luân Công và các tù nhân khác làm việc vất vả hơn. Nguyên liệu của nhiều sản phẩm ở các trại lao động đều rất độc hại, và điều kiện làm việc rất tồi tàn. Lấy ví dụ, khi các tù nhân sản xuất giẻ lau sàn, họ làm việc mà không cần rửa tay. Họ có thể vừa đi vệ sinh xong hay bị bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, họ vẫn sản xuất các túi tăm, đũa, và túi đựng bánh mỳ suốt cả ngày.
Dưới đây là một phần danh sách các sản phẩm của trại lao động được sản xuất ở Nhà nữ tỉnh Liêu Ninh trong những năm gần đây:
Hộp đựng bánh ngọt, túi đựng bánh mỳ và hộp bánh hamburger Hảo Lợi Lai ("Holiland"), được sản xuất cho Công ty thực phẩm Đào Lý ở thành phố Thẩm Dương. Các Hộp đựng thực phẩm, thuốc, giầy, và đồ mỹ phẩm được sản xuất cho các thương hiệu khác.
Dòng sản phẩm quần áo quân đội "Vinh Phát" cho Nhà máy may mặc Vinh Phát ở tỉnh Cát Lâm. Nhà tù chủ yếu sản xuất nhiều loại đồng phục công an, áo mưa quân đội, và áo khoác vải mặc mùa đông khác nhau.
Quần áo cho Công ty Phi Long (tên Trung Quốc của một công ty Nhật Bản) để xuất khẩu sang Nhật và Hàn Quốc. Quần Phi Long được sản xuất cho nam giới.
Quần áo xuất khẩu cho Công ty trang phục Bách Gia Hảo ở Thượng Hải. Tên nhãn hàng là Basic House.
Giẻ lau sàn cho Công ty Thiên Khiết ở thành phố Thẩm Dương. Công ty TNHH Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe Thiên Khiết Thẩm Dương xuất khẩu các sản phẩm đến Mỹ, châu Âu, Israel, Úc, Hàn Quốc, và các nước khác.
Quần áo xuất khẩu cho Tập đoàn May mặc Quảng Lâm Liêu Dương. Quần áo của Quảng Lâm xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Panama, Mỹ, Vương quốc Anh, và Canada.
Xưởng trang phục Ngân Hà Phủ Thuận gia công hàng may mặc cho thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. Công ty này có địa chỉ ở số 11 Tây Đường Lôi Phong, quận Vọng Hoa, thành phố Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh.
Nhà tù cũng sản xuất nhiều loại quần áo lót. Nó cũng sản xuất quần áo xuất khẩu cho Công ty Ngoại thương Đại Liên và Công ty Ngoại thương Đan Đông.
Khu giam số 10 sản xuất quần áo cho Công ty TNHH Trang phục Trung Hòa Thẩm Dương. Quản lý của công ty ở nhà tù có họ là Vương. Khu giam số 10 cũng gia công cho Nhà máy trang phục Dụ Hâm Đan Đông. Quản lý công ty này có họ là Tưởng.
Thương hiệu quần "Bangbang" của Tập đoàn may mặc Anna Thẩm Dương xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Âu và châu Mỹ.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 2) - Tin180.com (Ảnh 1)
Dương Lỵ, Giám đốc Nhà tù nữ tỉnh Liêu Ninh. Bà ta đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn may mặc Anna Thẩm Dương (ảnh trên mạng)
3. Câu chuyện của hai học viên Pháp Luân Công
Trại lao động cưỡng bức Long Sơn Thẩm Dương là nơi giam giữ và bức hại các học viên nữ Pháp Luân Công. Trại lao động ép buộc các học viên và các tù nhân khác sản xuất đồ xuất khẩu như nến và các chuỗi vòng cổ thủ công. Hàng ngày, các tù nhân phải làm việc hơn 15 tiếng. Nguyên liệu để sản xuất bốc lên mùi hăng hắc gây độc hại cho con người. Ngay cả khi những đồ vật này được sản xuất ở Trung Quốc, thì bao đựng nến màu này lại được ghi "Made in Thailand." (sản xuất tại Thái Lan)
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 2) - Tin180.com (Ảnh 2)
Sản phẩm của Trại lao động cưỡng bức Long Sơn Thẩm Dương: nến màu
Bà Nhậm Thục Kiệt là một chủ một cửa hàng may mặc nhỏ ở chợ Đông Hồ ở quận Vu Hồng, thành phố Thẩm Dương. Bà bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công vào năm 1998, và đã trở thành một người khỏe mạnh, ngay thẳng, lạc quan, và là người tốt. Khách hàng và bạn hàng ở chợ đều xem bà là một người tốt. Tháng 05 năm 2002, bà Nhậm bị bắt và bị kết án ba năm ở trại lao động vì phát tài liệu giảng rõ sự thật. Ở trại lao động cưỡng bức Long Sơn Thẩm Dương, vì bà cự tuyệt từ bỏ tín ngưỡng vào Pháp Luân Công, bà đã bị đánh thậm tệ và bị ép lao động khổ sai.
Trong một đoạn băng video trên trang web Minh Huệ, bà Nhậm đã kể lại: "Chúng tôi phải khởi hành 06 giờ 30 sáng để ăn sáng và đến điểm lao động lúc 07 giờ sáng. Nó nằm trên tầng ba. Mỗi một thùng đựng sáp nặng ít nhất 20 cân. Những thùng này giống như những thùng chứa bia. Chúng đựng đầy sáp. Hàng ngày, chúng tôi phải bê những thùng này lên xuống cầu thang. Một ngày kia tôi đã phát khóc vì mệt. Tôi đã mang 40 thùng đựng sáp!"
"Trung bình, hàng ngày tôi phải làm việc đến tận 10 giờ 30 tối. Không có giờ nghỉ ăn trưa. Thậm chí nếu bạn ăn trưa vào giữa ngày, bạn sẽ phải làm việc thêm vào buổi đêm. Thực tế là mỗi khi chúng tôi nghỉ, chúng tôi đều phải làm việc lâu hơn để bù lại. Khi thời gian làm bị kéo dài, thì đừng nói là 10 giờ 30 tối. Đôi khi chúng tôi thậm chí nghỉ vào lúc nửa đêm. Điều đó tiếp diễn hàng ngày, không chỉ là một hoặc hai ngày. Cường độ lao động ở đây rất nặng, không nói là chúng tôi có quá ít thời gian để ăn mà chúng tôi phải dừng ăn ngay cả khi vẫn đói. Chúng tôi không có bất kỳ thời gian nghỉ hay tự do. Trong tâm trí chúng tôi chỉ có lao động, và lao động."
Bà Nhậm đã qua đời vào ngày 01 tháng 09 năm 2005 ở tuổi 42, để lại đứa con trai đang tuổi thiếu niên.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 2) - Tin180.com (Ảnh 3)
Học viên Pháp Luân Công, bà Nhậm Thục Kiệt và con trai
Trại lao động cưỡng bức Trương Sỹ Thẩm Dương là nơi giam giữ các nam học viên Pháp Luân Công. Những đồ sản xuất ở đây bao gồm lược, đũa, lông mi giả, vỉ nướng, bóng đèn neon, và nhiều thứ khác. Trại lao động kết hợp với Công ty TNHH Đá quý Hải Uy Thẩm Dương để sản xuất lược. Sản phẩm này được xuất khẩu sang hơn 10 nước, gồm có Nhật Bản, Mỹ, và nhiều nước châu Âu. Công ty Hải Uy cung cấp vật liệu và bộ phận lắp ráp. Trại lao động cưỡng bức Trương Sỹ ép các học viên Pháp Luân Công và các tù nhân khác làm phần đầu và hộp đựng lược. Khói bốc lên từ hồ dán hộp có mùi không tốt cho hệ hô hấp, ngoài ra, nhiều vật liệu sản xuất khác gây độc hại cho con người.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 2) - Tin180.com (Ảnh 4)
Học viên Pháp Luân Công, ông Lý Hiệu Nguyên
Ông Lý Hiệu Nguyên là một kỹ sư ưu tú tại Nhà máy khuôn số 01 thuộc Tổng công ty máy bay Thẩm Dương (the Shenyang Aircraft Cooperation – SAC). Ông đều được đồng nghiệp kính trọng. Tuy nhiên, trước Tết Âm lịch 2002, ông đã bị bắt đến Trại lao động cưỡng bức Trương Sỹ Thẩm Dương.
Tại đây, ông Lý đã trải qua các tra tấn như bị lột trần, treo lên lồng sắt và đánh đập tàn bạo, sốc điện bằng dùi cui điện, và bị làm lạnh cứng trong phòng băng. Vì ông kiên trì niềm tin vào "Chân – Thiện – Nhẫn", do đó công an đã giam giữ, kết án và bắt ông lao động khổ sai .
Vào ngày 25 tháng 04 năm 2012, ông Lý từ chối tham gia lao động cưỡng bức. Lính canh Dương Thụ và các tù nhân đã sốc điện ông với dùi cui điện 120.000 vôn. Ông còn bị đánh đập tàn bạo và bị cấm ngủ. Việc tra tấn đã kéo dài trong bốn ngày. Khắp người ông Lý đầy vết thâm tím và sưng phồng. Ông không thể đi lại và phải dùng ghế đặc biệt khi đi vệ sinh. Trong tháng 05 và tháng 06, ông Lý đã bí mật bị chuyển đến Trại lao động cưỡng bức Quan Sơn Liêu Ninh, nơi ông đã qua đời vì bức hại vào ngày 09 tháng 11 năm 2003. Năm đó ông 46 tuổi.
Ở nhiều nhà tù và trại lao động ở Trung Quốc, các học viên Pháp Luân Công đồng thời bị tẩy não và lao động nô dịch. Những sản phẩm được làm từ lao động khổ sai ở Trại lao động cưỡng bức Mã Tam Gia tại tỉnh Liêu Ninh bao gồm hoa làm thủ công, lông vũ (được làm bằng các nguyên liệu độc hại), vòng cổ và vòng tay thủ công, que kem, áo váy bé gái, áo cưới, phụ kiện tóc, áo khoác vải quân đội, áo ngụy trang, áo lót cho tù nhân, dụng cụ bóc vỏ tỏi (để xuất khẩu), v.v.
Những sản phẩm được làm ở Trại lao động cưỡng bức Thẩm Tân Thẩm Dương bao gồm những vật dụng trang trí lễ hội của phương Tây, nến màu, cừu len, chim bồ câu, chim ưng, bộ xương, bóng, và các ngôi sao, các "phúc tự" màu vàng, và đũa.
Máu và nước mắt đằng sau nhãn hiệu ’Made in China’ (Phần 2) - Tin180.com (Ảnh 5)
Các sản phẩm lao động khổ sai ở Trại lao động cưỡng bức Thẩm Tân Thẩm Dương: các "phúc tự" màu vàng
4. "Sản xuất bằng lao động khổ sai tại Trung Quốc" – Sự thật bị che đậy
Những sự thật liên quan đến các sản phẩm lao động khổ sai Trung Quốc đều được Đảng Cộng sản Trung Quốc che đậy. Vào năm 2006 ở Trại lao động cưỡng bức Thẩm Tân Thẩm Dương, thẻ tù của một tù nhân nam vô tình rơi vào trong một thùng thành phẩm. Tấm thẻ có hình, tên tù nhân, và tên của trại lao động. Tấm thẻ đã được tìm thấy trước khi thùng hàng này rời khỏi trại lao động. Lính canh đã rất kinh hãi. Họ tổ chức nhiều buổi thẩm vấn riêng các tù nhân và thậm chí đã áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra nghiêm ngặt các sản phẩm xuất khẩu nhằm che đậy sự thật về lao động khổ sai, đặc biệt là về cuộc bức hại tàn bạo các học viên Pháp Luân Công.
Ngày nay, lao động khổ sai vẫn tiếp diễn. Những sản phẩm làm từ lao động khổ sai đã đến khắp mọi nơi trên thế giới, điều này đã vi phạm các quy tắc giao dịch quốc tế. Giao dịch như vậy cũng mở rộng cuộc đàn áp Pháp Luân Công đến mọi tầng cấp, lĩnh vực của xã hội.
Chúng tôi chân thành hy vọng những người ở thế giới tự do sẽ theo dõi các câu chuyện đầy máu và nước mắt đằng sau các sản phẩm lao động khổ sai, giúp chấm dứt cuộc đàn áp tàn bạo Pháp Luân Công, bảo vệ các giá trị phổ quát của Chân – Thiện – Nhẫn, và giúp bảo vệ những quyền bất khả xâm phạm của người dân Trung Quốc là làm người tốt. Những hành động như vậy cũng sẽ bảo vệ những quyền cơ bản của mỗi con người.
(theo vn.minghui)

> Tư dinh ĐẠI GIA THỦY SẢN PHƯƠNG NAM

vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 10)
Tiền ở đâu? Nếu không ép nông dân để mua cá giá rẻ, nợ nông dân, chiếm dụng tiền ngân hàng và ...nhiều gian mánh khác? (Phương Nam còn nợ 1.600 tỉ cũng găm vào những chỗ như tế này)
Trước khi sang Mỹ định cư, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam chỉ ở trong tư dinh vài tháng nên chưa trang bị nhiều nội thất.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 1)
Lối vào dinh thự của Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam Lâm Ngọc Khuân. Nơi đây chính thức trở thành nhà hàng khách sạn từ ngày 30/1, sau khi ngân hàng chủ nợ đã cho một doanh nghiệp thuê lại để kinh doanh.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 2)
Kiến trúc vừa cổ kính vừa hiện đại của “tòa lâu đài”.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7  Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 3)
Mái vòm ở sảnh đón khách.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 4)
Lối lên lầu bằng thang bộ.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 5)
Đèn chùm treo giữa nhà, hắt ánh sáng xuống tầng trệt.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 6)
Trên lầu một có 2 phòng phòng rộng nhưng chưa được ông Khuân lắp đặt nội thất. Sau khi tiếp nhận, chủ đầu tư khách sạn đặt 5 giường ngủ ở mỗi phòng.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 7)
Bồn tắm trong nhà vệ sinh của mỗi phòng.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 8)
Tủ gỗ âm tường trong các phòng ngủ đã được chủ nhân lắp đặt trước khi sang Mỹ định cư.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 9)
Máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời trên sân thượng.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 10)
Phía dưới là bể bơi nằm ngay lối chính vào tư dinh.
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 11)
Tủ rượu bằng gỗ trong phòng ăn
vnexpress.net Xã hội Thế giới Kinh doanh Ebank Chứng khoán Bất động sản Doanh nhân Mua sắm Quốc tế Vĩ mô Quan điểm Nhà đẹp Doanh nghiệp viết Giải trí Thể thao Pháp luật Gia đình Khoa học Số hóa Ôtô - Xe máy Bạn đọc Tâm sự Rao vặt Video Cười Kinh doanh Doanh nhân 24h qua RSS Thứ năm, 31/1/2013, 00:01 GMT+7 Bên trong tư dinh đại gia thủy sản Phương Nam - Tin180.com (Ảnh 12)
Nhà bếp trong “tòa lâu đài” của đại gia thủy sản Lâm Ngọc Khuân.
(theo vnexpress)

> Bản đồ tự do báo chí


Web
                    Tổ chức quốc tế “Phóng viên không biên giới” lập bảng xếp hạng hàng năm về tự do ngôn luận ( tại đây). Bản đồ tự do báo chí căn cứ vào bảng xếp hạng trên. Phần bôi đen là những nước tự do báo chí bị bóp nghẹt, bôi đỏ là những nước đáng báo động về tự do báo chí.
                 Việt Nam xếp thứ 172 trong số 179, đứng trên Trung Quốc một bậc. Nước Nga của ông Putin, thần tượng của nhiều người Việt Nam, xếp thứ 142/179. Điều đó giải thích vì sao bằng mẹo cứt gà, dựa vào sơ hở của luật pháp Nga, ông Putin đã lại tái đắc cứ tổng thống.
 (Theo quechoa)
-------------------

> TRAO 'THƯỢNG PHƯƠNG BẢO KIẾM' CHO AI ?



   * MINH DIỆN
                BVBSau khi đăng bài “ĐMười “đ ra” Lý M”, nhiu bn đc đt câu hi ai trao ‘Thượng phương bo kiếm’ cho Đ Mười”?
             Tôi xin tr li đó chính là Tng bí thư Lê Dun.
          Nhưng ông Đ Mười đã li dng “tướng ngoài biên i”, không cần bàn bạc dân chủ, không cần điều tra, tính toán, cứ  chém ba. 
Tng bí thư Lê Duẩn ngay tthi kỳ đó đã ý thc được Trung quc không mun đ Vit Nam yên, vì Vit Nam không nghe Trung Quc ngng tiến vào Sài Gòn, chm thng nht đt nước li, và như vy nghĩa là  duy trì chính sách “Trung quc hóa thay M hóa”.
             Không thc hin được mc đích đó, Trung Nam Hi đã tchc hun luyn quân đi Khmer đ, xúi dc bn Pôn Pt-Iengsari gây hn vùng biên gii Châu Đc, Hà Tin, Tây Ninh và vùng đo Th Chu. Bên trong chúng s dng “đi quân th 5” phá hoi kinh tếsn sàng tiếp ng khi quân đi Khmer đ đánh sang Vit Nam. Ngày đó Khmer đ tuyên b“Đánh sang tn Sài Gòn”, chúng nói khu vc Lăng Ông Bà Chiu cũng là “đt Campuchia vì đó cũng có cây tht nt”. Còn ở Việt Nam, cái bài “Cải cách, cải tào đào tận gốc trốc tận rễ” cũng là do thầy Tàu chỉ dạy.


             Nguyên Tng bí thư Lê Dun giao “Thượng phương bo kiếm” cho ĐMười vi mc đích rt rõ ràng, là điu tra, xác minh và “trm” nhng mc tiêu gây hu ha cho đt nước. Nhng mc tiêu đó không nhiu, mun phát hin chính xác phi da vào lãnh đo chính quyn đa phương.
             Nhưng ông Đ Mười đóng đi bn doanh ThĐc, không tiếp xúc vi lãnh đo thành ph, chtin nhng người ông đưa t Hà Ni vào, lc lượng ti ch thì da vào thành đoàn và  thanh niên xung kich, được kích đng như “hng vbinh” và ông ta ra lnh chém ba.
            Ông NghĐoàn, nguyên Bí thư qun 5, nói: “Hu hết người Hoa qun 5 buôn bán nh, nhng người buôn bán ln, và nhng người có vn đ chúng tôi biết ttrước gii phóng, nhưng X-3 không phân bit, nht chung vào mt r”.
            Ông Hoàng Tùng, nguyên Ủy viên B chính tr, Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa (Tuyên giáo) Trung ương, nguyên Tng biên tp báo Nhân dân, có ln nói trong cuc hp giao ban tuyên hun phía Nam: “Anh Ba nói tôi vào theo dõi ch đo viết bài tuyên truyn ci to. Tôi T.78, nghe tình hình không n,  tôi quay ra Hà Ni. Anh ĐMười hi: “Sao li b cuc quay ra, tinh thn Bôn-sê-vích đâu?” Tôi nói: “Tôi không mun b sa ly”. Tôi ra báo cáo vi anh Ba và anh Ba có chth gp, nếu  không thì hàng chc ngàn người Sài Gòn đã phi đi kinh tếch không ít”.
             Ai cũng biết nhng thành công, tht bi ca Đng cng sn Vit Nam đu là sn phm cùa mt tp th, nhưng  khi vn dng ch trương chính sách còn tùy thuc vào trình đ, bn lĩnh và lương tâm ca mi người. Đây là một trong những vụ (việc) thể hiện mặt trái bất lợi, dễ bị lợi dụng thực thi nhiệm vụ để độc đoán, chuyên quyền.
           Ông Kim Ngc, “cha đca khoán h” là mt đin hình ca mt con người bn lĩnh, có lương tâm, thương dân trng l phi. Còn Đ Mười thì ngược li, thay vì ni tay cho dân li trói cht dân hơn.
            Manh Thường Quân thi chiến quc là t tướng nước T được vua ban p Tiết. Mạnh Thường Quân ni tiếng giàu có, nghĩa hip thường nuôi 3.000 ks trong nhà. Mt trong nhng k s đó là Phùng Khoan.
           Sut ba năm, hai mcon Phùng Khoan được đi đãi như thượng khách, nhưng Phùng Khoan không hiến được kếgì. Nhân có nhiu người p Tiết trn n, Phùng Khoan xin Mnh Thường Quân đi đòi n. Mnh Thường Quân nói: “Hn trong mt tháng đòi n xong!” Phùng Khoan đi ba ngày quay v. Mnh Thường Quân hi: “Sao v sm thế?“, Phùng Khoan đáp: “Đòi n xong ri!”. Hi tin bc đâu, Phùng Khoan nói: “Tôi đã thu hết giy  n ca các con n tuyên b Ttướng xóa n, ri đt trước mt h”. Mnh Thường Quân không vui, hi: “Sao làm thế?”. Phùng Khoan đáp: “T tướng tiếng tăm lng ly, uy quyn muôn mt, chng thiếu gì, tôi thy ngài còn thiếu cái đc nên giúp ngài”.
            My  năm sau Mnh Thường Quân b  vua T bãi chc đui khi kinh thành do bn  nnh thn xúi by. Mnh Thường Quân quay v p Tiết, già tr gái trai ra đng cht đường đón rước vì nhơn xóa nmy năm trước. By gi Mnh Thường Quân mi thy bn lĩnh và ch Nhân trong lòng Phùng Khoan ln c nào.
          Th hi, nếu Phùng Khoan cũng như ĐMười thì Mnh Thường Quân có đt dung thân không? Nguyên tắc “tập trung dân chủ” của Đảng ta mà vận dụng trật thì hậu họa cũng lớn vô cùng, thậm chí mất nước. Làm sai hoặc thiếu sự kết hợp đồng bộ, đầy đủ nguyên tắc này nó sẽ làm rệu rã bộ máy chính quyền, làm băng hoại đạo đức, làm đảo lộn giá trị xã hội dưới một bức bình phong lớn là "thượng phương bảo kiếm" - quyền lực nhà nước. Nhưng trao "thượng phương bảo kiếm" cho ai, đó là cả một vấn đề không đơn giản… Một trong những lỗ hổng trong hệ thống là lỗ hổng về cán bộ: Hoặc do tham nhũng mà cố tình, hoặc vì quá tin cấp dưới, tin vào sự im lặng, sự a dua của nhiều người có chức năng thẩm định mà sợ quyền lực nên các cơ quan có thẩm quyền đã trao nhầm "thượng phương bảo kiếm" cho những người không xứng đáng! Dù là cố ý hay vô ý thì việc trao nhầm quyền lực cũng đều gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra mảnh đất màu mỡ cho nạn vi phạm quyền dân chủ,  độc đoán chuyên quyền, tham nhũng phát triển. Cho nên, người đời mới đúc kết rằng: Quan có đức có tài không giao việc lớn cho kẻ ngu muội, ác đức và tham lam. Đây cũng là thuật dùng người của bậc đế vương, chọn người giao việc. Người cầm quan giỏi biết dùng tướng tài, nhà lãnh đạo tài biết chọn nhân sự. Họ được vinh danh hay chịu liên đới, liên lụy, chuốc vạ ô danh hạ nhục là ở chỗ giao quyền bính cho ai? Nhất là những vụ (việc) trọng đại của dân, của nước.
           My ngày qua tôi cũng nhn được nhng cuc gi đe da ca nhng s đin thoi không xác đnh được chthuê bao vì không hin s. Tôi đã tng chu đng nhiu trong chiến tranh, và cuc đi làm báo cũng nhiu bm dp, nên tôi đã gác bút gn hai chc năm, làm người dân bình thường, chăm đi chùa và làm t thiên. Va qua bn bè, đc bit là anh Minh Tâm, lut sư, nhà báo hi thúc tôi cm bút tr li, và hình như cái nghip không bđược. Đúng như John Reet tác gi ‘Mười ngày rung chuyn thế gii’ tng nói: “Nếu có kiếp sau tôi vn làm nhà báo!”.
          Khi tôi viết bài về sự lộng quyền, quá tả, vơ đũa cả nắm đánh tung tóe trong cải tạo công thương ở miền Nam năm 1978, tôi vẫn nghĩ: "Vậy, trong nhân cách và hành động của những người như Đỗ Mười, Lý Mỹ hoàn toàn không có một chút gì của Phùng Khoan, mặc dù họ cũng làm theo người Tàu"!       
M.D