Trang BVB1

Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013

Chuyện hai ông Nghị

… Ông Đặng Thành Tâm là một người lớn lên trong môi trường CHXH ở miền Bắc. Cũng như những người khác, ông trở thành nhân viên công chức của một doanh nghiệp Nhà nước. Thời đất nước mở cửa cho làm kinh tế ông đã nhanh nhậy nhìn thấy cơ hội của mình. Ông bỏ doanh nghiệp Nhà nước, quyết tâm tự kinh doanh. Sau những năm tháng lặn lội ở thương trường ông nhận thấy đất nước đang cần có những khu công nghiệp lớn.
… Cơ hội đến với ông Thân Đức Nam khi ông Tuân, Tổng giám đốc Cienco 5 mời ông mang vốn của mình tham gia vào doanh nghiệp Nhà nước. Ông Thân Đức Nam ( Thời) đã gặp đúng cơ hội lớn đúng như cái tên cúng cơm cha mẹ đặt.ông Thời gặp thời…
                          >>  Đọc tiép/Nguồn    
-------------------

6 nhận xét:

  1. Đã là đại biểu quốc hội thì ai cũng như ai. Đừng đề cao ông Nam quá. Dân chúng tôi mệt mỏi với mấy ông này lắm rồi! Vì dân? Khái niệm này không có trong đầu mấy ông này đâu.

    Trả lờiXóa
  2. Nghị Tâm hết thời .
    Nghị Nam gặp thời .
    Còn nghị Phước (khùng) chờ ... thời .

    Trả lờiXóa
  3. Buồn cho tác giả chưa hiểu gi về ông Nam. Ông này chạy khỏi c5 để thoát thân, để lại hậu quả không thể giải quyết được. Lãnh đạo toàn kẻ cơ hội thế này thì xuống hố thôi. Hỏi Anh Thăng xem mấy tổng công ty Anh ấy đẻ ra bên dầu khí bây giờ nó tiêu hết bao nhiêu vốn nhà nước!

    Trả lờiXóa
  4. Ở TPHCM có ông cũng hung hăng vì dân lắm, nhưng không dám ứng cử ĐBQH vì từng phạm tội... trốn thuế!

    Trả lờiXóa
  5. "Cả hai ông nghị đều là người tài trí hơn người."
    Nhiều tác giả bây giờ lạ thật - cứ phang câu văn bừa phứa ào ào, không cần biết mình đang phát ngôn đúng chuẩn không? "hơn người" thì thành ra cái gì?
    Chẳng hạn, bạn 23:16 lại nói "...ông Nam. Ông này chạy khỏi c5 để thoát thân, để lại hậu quả không thể giải quyết được." nghe còn đôi chút tư liệu đáng tin.
    Cứ cái đà này sẽ có - "nghị Phước tài trí hơn người, tương đương với loài khỉ"!

    Trả lờiXóa
  6. Ở ta có câu Thời thế thế Thời phải thế. Ông trước dù sao cũng còn để lại cho đời được chút gì gọi là cho dân cho nước. Ông sau là kẻ xu thời, dùng "xú" kế: Kim Thiềm thoát xác, bỏ chạy lên cao hơn. Thời nay toàn thế thôi a, phù thịnh không ai phù suy. Thương thay cho dân mình.

    Trả lờiXóa