Trang BVB1

Thứ Ba, 5 tháng 2, 2013

NHÀNH MAI CHO CHỊ


                                                            
 * MINH DIỆN
                BVB - T Láng The chúng tôi đi v Phú M Hưng, đa đo C Chi.  
              Đêm khuya, sương dày, rt lnh. Thnh  thong mt lot đn pháo từ căn cĐng Dù bn ti tấp, n vu vơ gia đng hoang. Trên tri chp chi ánh ha châu. Chiến tranh có nhng gi phút va bi ai va lãng mn tt cùng!
Chúng tôi đi cách nhau mi người gn chc mét, lng l như nhng chiếc bóng. Út Nhài đi trước, nhbé, liêu xiêu, chìm lẫn vào trong màn sương.
            Cô gái giao liên mi mười by tui, đang hc lp mười, b hc ra căn chơn mt năm. Hôm qua chèo ghe chtôi và Mch trên kinh Tham Lương, Út Nhài tâm s: “Em đi theo cách mng vì hai câu  thơ: T y trong tim bng nng h. Mt tri chân lý chói trong tim, ca nhà thơT Hu”. Dạo đó đọc những câu thơ ấy, tôi thấy có một sự phấn khích,  tuy mơ hồ, nhưng bây giờ ngồi suy ngẫm, tôi cũng không hiểu cái "mặt trời chân lý" ấy ở đâu, hình thù nó ra sao, tỏa sáng được bao xa?
         Thì ra không ch min Bc mà c trong Nam, gia Sài Gòn,  nhiu thanh niên cũng "đi theo lời thơ Tố Hữu". Khi hành quân trên đường Trường Sơn, mt chiến sĩ trong trung đi tôi st rét kit sc, vt hết go mui, cuc xng, quân trang, nhưng vn gi tp thơ T Hu  đến lúc chết. Chúng tôi mê thơ THu vì nghĩ lý tưởng ông chn, con đường đã qua và phía trước đp như thơ ông, nhng người dn đường có trái tim rc sáng như Đam San! Li hào hùng làm sôi máu trong tim. Thời đó, ánh hào quang quá "chói lòa" đã làm lóa mt nhng người như chúng tôi. Bây giờ mới nhận ra rằng, chúng tôi đã hào hứng đến nhiệt huyết mà chưa có thực tế phân định. Phải mấy chục năm sau chúng tôi mi thy đó là một giọng thơ đầy chất hiệu triệu, nhiều khi đến giáo điều. 
                Đến khu đa đạo Phú M Hưng lúc gn sáng.
                Đường làng rm rch tiếng chân người. Dân công ti thương t ni đô ra, t Hóc Môn, Gò Vp và các vùng ven khác  ti, vượt sông Sài Gòn chuyn lên Bình Dương, Tây Ninh. Nhng người lính qun băng trng  nm trên cáng, trên xe bò, c v đường, kit sc không còn rên la  na.
               Nhà chNăm Thu, gn b sông Sài Gòn, cht đy vũ khí súng đn và chiến lợi phm, chun b chuyn  v c. Ch Năm nói:
              - Hai đn dân v MLi và Thnh Tây, ti  nó t  đng ra hàng giao np vũ khí mình không tn viên đn nào !
               Mùng mt, mng hai tết nhiu trường hp như vy. Trước khí thế tn công ni dy bt ng, nhiu đn bt tđng ra hàng, nhiu binh lính bò vphía cách mng. Bấy gi tình hình đã  đo xoay, yếu  t bí mt bt ng ca ta hết tác dng, lc lượng  bc l, binh lc, ha lc yếu, thê đi hai không tiếp ng kp, ttn công chuyn sang phòng thhoàn toàn bt li, đi phương  lt ngược thế c, chuyn sang bao vây. Mt chun úy tr như tôi cũng hiu được smo him ca đon đường đã đi qua và đon đường phía trước...
               Út Nhài bàn giao chúng tôi cho ch Năm Thu. Lúc chia tay, Út Nhài rươm rướm nước mt: “My chú my anh đi mnh gii!”.
               Ch Năm Thu trong ban ch huy huyn đi. Ch khong ba mươi tui, người dong dng cao, mt trái xoan, da trng mn hng hào. Ch búi tóc sau gáy, mc bbà ba bó sát thân hình cân đi, nhìn trtrung tràn đy sc sng. Ch nói:
              - Tình hình CChi hết sc căng. Chiu  30 tết anh Năm Chn trong ban ch huy đã huy sinh, các anh Chín Tin, Tư Hi, Tư Tiếng thoát chết trong gang tc nhtuông hm chy thoát. Hin ti phi gii quyết gp đưa thương binh vượt sông và chun b chng càn.
              Ch bo chúng tôi:
              - Sn bánh trái, đ cúng trên bàn thmi người ăn đi. Tình hình sao ri tính!
               Cũng như con dâu má By, chNăm Thu nhanh nhn tháo vát  nhưng kim li. Chnhanh tay bóc bánh tét và dn ctrên bàn th xung. Tôi ngc nhiên thy trên bàn th, có hai tm hình, khuôn mt ging nhau, mt người mc quân phc quân gii phóng, mt người mc quân phc quân đi Vit Namcng hòa. Tôi hi chNăm Thu, ch nói:
                - Anh Hai squan quân đi Vit Nam cng hòa là anh trai anh Năm, chng ch. Anh Hai mt cách đây ba năm, chng chmi hy sinh  năm ri.
                 Gương mt chNăm Thu đượm bun. Chcho chúng tôi  hay vchng ch có đa con gái 5 tui, ch gi  bà ngoi ni thành nuôi. B mchng ch cũng chuyn vào ni đô sau khi chng chhuy sinh, giao ngôi nhà này cho ch. Chnói rân rn nước mt:
              -Tht trtrêu! Anh em mt m sanh ra, ln lên mi người mt chiến tuyến, gi  ngi bên nhau trên bàn th!
               Ngng mt lát, ch Năm nói tiếp:
              - đây nhiu gia đình như  gia đình ch em à! Anh em, thm chí ba con bn ln nhau!
              Tôi đã tng chng kiến mt chiến s trong đơn v tôi, sau mi trn chiến đu li đi lt tng cái xác bên đi phương xem có xác em mình không?. Sao cuc chiến tranh này tàn nhn thế! Không hiu khi chng chNăm Thu và người anh trai  gp nhau  dưới sui vàng  s nói gì vi nhau, có ân hn và có oán trách nhng k đã dn dt h và cà dân tc vào cnh éo le này?
               Mười gisáng, đúng như chNăm Thu nói, địch m cuc càn. Pháo tĐng Dù, t Phú Hòa Đông cp tp di ti, ri máy bay ném bom. Dt ném bom máy bay trc thăng óc nóc, đm già ti qun đo, vòng xiết. Hàng chc chiếc xe i, xe bc thép như nhng con bhung đen trũi  ln nhn bò ti. Chúng i tung tng bi tre, lùm cây,san phng tng mi. Thy ch nào nghi nglà bn ri hăm hlao ti san i.  Máy bay trc thăng rà sát mt đt, cánh qut quay tít , lc xoáy cun lên tri t mnh tôn đến thân ấy xơ tướp. Mt bu tri mù mt cát bi, m ĩ tiếng máy bay, tiếng xe i, tiếng súng và tiếng gió,  âm thanh hn đn khng khiếp tràn ngp s chết chóc. Ngôi nhà ch Năm Thu b cơn lc cun phăng hết mái, tm nh hai người lính hai phe bxé nát bay như bươm bướm .
               Theo sch huy ca chNăm Thu, chúng  tôi rút hết xung đa đo. Đường hm ti đen, m ướt, ngt th, đt rơi l t, mui như tru. Đường hm càng vào sâu càng ti, phải dùng đèn pin đ soi. My chc con người bíu vào nhau mò mm. Phi cõng thương binh lê tng bước. Tiếng la li ct lên. Ch Năm Thu nói:
                 - Đng la, đch ngay trên ming hm ri!
                Tiếng địch la li ht hong, văng tc.
                 - Tri ơi im đi!
                 - Thng nào la đy, bn b!
                 - Câm ming li đi !
                   ChNăm Thu nói:
                 - Chun b nước xà bông đphòng nó phun hơi đc...
                   Tôi  b nhúm xà bông bt vào bi đông nước xóc mnh, đưa  cho ch Năm Thu. Chci chiếc khăn rn đưa cho tôi:
                 - Em xé ra nhúng nước xà bông phát cho mi người mt mnh. Nói khi nào tôi ra lnh thì bít vô ming!
                  - D!
                   Chúng tôi bám vào nhau mò mn bó trong bóng ti. Đường hm nóng hng hc. M hôi chy đm đìa, đt cát lo xo trong ming, c đng ngt, mùi m mc ngt th. Mui, kiến và ruồi trâu thi nhau cn, hút máu. Càng vào sâu càng ngt ngt. Hai thương binh mt n mt nam kit sc đã t vong, tiếng rên xiết như t đa ngc vng lên!
                  Càng đi sâu và càng xung sâu càng thiếu dưỡng khí. Tôi có cm giác như mình đang sng trong thế gii người âm. Trước mt tôi nhng đm sáng lân tinh chp chn, nhng hình hài chao đo , nhng hàm răng ca qu dnhe ra,cùng nhng tiếng vv. o giác đó  xâm chiếm làm con người mt t ch, buông trôi  sphn. Tôi cm khu súng AK, tỳ nòng súng vào cm. Tôi mun kết thúc cuc đi, đi theo Kiên, theo Mch . ChNăm Thu không hiu sao li biết ý đnh ca tôi. Lính tính mách bo ch, hay tm lòng nhân hu ca người ph n, người m mách bo ch? Ch nh nhàng nm ly tay tôi:
                   - Đng em!
                    Chg khẩu súng và ôm ly tôi:
                  - Đng di thế em !
                   Tôi gc đu vào ngc ch, khóc nc lên như  đa tr.
                  Thi gian chm chp trôi qua, tri sm ti, quân M rút khi cuc càn, chúng tôi ngoi lên mt đt.
                  Đêm y cũng như đêm trước, chúng tôi chôn ct nhng người chết. Chôn ct xong khoảng ba gi, ch Năm Thu đưa chúng tôi ra b sông , nơi có con đò ch sn. Ch nói vi tôi:
                - Tìm được đơn vthì báo tin cho chí nghe!
                - D!
                 - Em còn trđừng di dt!
                 - D!
                 Pháo vn bn tng chp, tng chp. Ánh ha châu vn đ i trên bu tri, in hình xung dòng sông lp loáng.
                Người cùng đi vi chúng tôi m đài phát thanh tiếng nói Vit Nam, tiếng ngâm thơ ca ngh sTrn Th Tuyết ngân nga: “Năm qua thng li vvang, năm nay tin tuyến chc càng thng to...”. Trn Th Tuyết ngâm xong bài thơ của HCh tch, ông THu t đc thơ ca ông bng cái ging nng trch: “Anh gii phóng quân con người đp nht! Mi bước anh đi c thế gii nhìn theo!...”.
                 By gi tôi đã đ trí khôn đhiu chng ai trên thếgii nhìn theo mình c. Có chăng, trên Bến Ci kia có mt người ch mi quen nhìn theo, hy vng và tuyt vng.
               Tôi tìm vđơn v làng 17 Du Tiếng. Trước khi vào chiến đch đơn vtôi hơn mt trăm  người, sau chiến dch cn 35 người. Ba phn tư quân s đơn v đã thương vong trong tết Mu Thân y.
               Ngày 30-4 -1975, gii phóng Sài Gòn, tôi tìm vPhú M Hưng, được tin ch Năm Thu đã hy sinh đt 2 Mu Thân. Tôi đng lng người trên nn ngôi nhà cũ ca ch, đng lng người trên Bến Ci nhìn dòng nước trôi xuôi. Tôi mun tìm li hình bóng ch trong màu xanh da tri ca dòng sông mênh mang, nhưng vô vng.
               Ch Năm Thu ơi, năm mi em xin cm mt nhành mai vàng tưởng nhchị.
M.D                                                                                        

10 nhận xét:

  1. ... để được cái gì ?

    Trả lờiXóa
  2. vụ gía lương tiên năm 85 là tố hữudã làm cho dất nước nghèo khổ

    Trả lờiXóa
  3. Bao nhiêu máu xương của quân dân, không thể để bọn quan tham nhũng bán rẻ tổ quốc. Chúng đang định bằng cách gây mất đoàn kết dân tộc làm suy yếu quốc gia ( Sống chết mặc bay- Vinh thân phì gia bòn thiên hạ) - Tất yếu sẽ bị xâm lược lịch sử có lập lại trong thời đại Hồ Chí Minh Không ?.

    Trả lờiXóa
  4. khi xem một trận cầu mà có hai anh em ruột ở hai đội,tôi đã thấy cái bi hài, bởi không lẽ thằng em nhường thằng anh sút vào cầu môn đội mình? Không! vì màu cờ sắc áo, hay còn vì cái gì nữa, nhất thiết họ phải ngáng chân nhau trong những pha dành bóng, có khi gây chấn thương cho nhau...
    Đọc bài viết trên đây của Minh Diện, tôi thấy cái bi kịch của cuộc chiến trên quê hương VN đã đi qua 37 năm, nhưng nỗi đau của nó không biết đến bao giờ mới nguôi ngoai! Một trong nỗi đau đó là việc anh em bắn giết lẫn nhau. Hai anh em ở hai đội cầu khác nhau đều có lý do xác đáng để sút vào cầu môn của nhau; và vì nó là thể thao thuần túy, khi họ không nhường nhau, ấy là họ cống hiến cái đẹp cho thể thao, và họ là những cầu thủ chân chính. Còn hai anh em, một ở bên kia chiến tuyến, một bên này, chĩa sũng vào nhau... Xét đến cùng, họ, chẳng ai sai. Nhưng những "ông bầu" của họ, thì nhất định phải có người sai, hay là người có tội. Lịch sử đang cho thấy bộ mặt kẻ cố tội đó... Cám ơn bác Bùi Văn Bồng. Cám ơn nhà báo Minh Diện. Cảm ơn anh bởi những bài báo sắc lẹm, đọc mà thấm thía, những truyện anh viết với văn phong quá hay đem đến những chuyện thật trên quê hương khốn khổ này, thật cảm động vô cùng. Ước gì những bài báo, bài văn của anh được đưa vào "trích giảng văn học" cho các em nhỏ của nước Việt học. Bổ ích cho các em vô cùng. Đọc anh, đọc giả yêu mến, kính trọng. "chúng nó" nể sợ anh nữa. Cám ơn. Cám ơn các anh thật nhiều!...

    Trả lờiXóa
  5. Một người em Miền Trunglúc 07:06 6 tháng 2, 2013

    TÔi đợi từng bài của anh. Rất cám ơn Anh Diện và Anh Bồng. Bài nào của anh cũng hay, gần gủi như anh viết cho tôi và cho những người bà con thân thuộc của tôi. 1968, anh đã là người lính,còn tôi chỉ là một thằng bé lên 10 nhưng những gì mà "cuộc tiến công nỗi dậy" ở dãy đất Miền Trung mang lại là nước mắt của những người Dì, người Cô khóc cho những người con ở hai bên chiến tuyến. Và đến bây giờ họ vẫn sống một cuộc đời cơ cực của cuộc đời người nông dân không có đất,sự phân biệt của chế độ XHCN vì những Bà Mẹ có những người con vừa là Liệt sỹ vừa là Tử sỹ.

    Trả lờiXóa
  6. Ôi, cuộc chiến ủy nhiệm, chúng ta chỉ là nạn nhân tàn sát nhau. Quốc gia nhược tiểu nó vậy, bây giờ phải kêu gọi mọi người với tinh thần quật khởi mới hy vọng thay đổi được. Nêu không thì cũng sẽ có cuộc chiến tranh nhi syria, hay lybi còn khác nghiệt hơn.

    Trả lờiXóa
  7. Chỉ cần xem lại những trang lịch sử Hội nghị Genève về vấn đề Đông Dương năm 1954 là có thể biết được nguyên nhân sâu xa và ai là kẻ đã gây ra sự chia cắt và cuộc chiến tranh tàn khốc 1954-1975 ở Việt Nam. Máu người Việt Nam mình đã đổ nhiều quá, quê hương đất nước điêu tàn...
    Gần đây tôi thường xuyên tìm đọc bài của anh Minh Diện, viết rất chân thực vì tác giả là người có lương tâm. Đọc xong mỗi bài, tôi suy nghĩ rất nhiều.
    Sau ngày 30-4-1975, Minh Diện có về Phú Mỹ Hưng tìm chị Năm Thu nhưng chị đã hy sinh, chỉ còn nền nhà cũ. Đến bây giờ chắc cái nền nhà ấy cũng không còn nữa... Buồn quá, anh Diện ạ!
    Cựu chiến binh Phan Liên Khê

    Trả lờiXóa
  8. Người sông Tiềnlúc 12:42 6 tháng 2, 2013

    Đọc bài của anh Minh Diện đăng trên Blog của anh Bùi Văn Bồng tôi càng thấm thía cho hiện tình đất nước. Bởi vì, cả hai nhà báo chẵng những có tâm, có tầm nên cống hiến những bài có giá trị. Cám ơn các anh, mong đọc bài của các anh đều đều.

    Trả lờiXóa
  9. Không biết bác Minh Diện là người miền Nam hay Bắc mà sao tôi cứ có
    cảm tưởng như bác là Võ Đắc Danh từng viết về những mảnh đời nông
    dân khốn khổ,dù trong qúa khứ họ hy sinh hết cho cộng sản để được
    đổi đời nhưng rốt cuộc đất đai nhà cửa của mình cũng bị...cướp đoạt !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ông Nặc danh 17:49 Ngày 06 tháng 2 năm 2013, ơi! Võ Đắc Danh người Cà Mau; Còn nhà báo Minh Diện người Quỳnh Phụ - Thái Bình đấy ạ!

      Xóa